Thứ Bảy, 24 tháng 11, 2012

TRÁI ĐẤT QUÁ ĐẸP


Planet Earth _Amazing Nature

https://www.youtube.com/embed/6v2L2UGZJAM?rel=0

      

__._,_.___
 

3.Anh giáo



(Anglican Church)


    1. Lịch sử: Anh giáo có từ năm 1534. Nói tới Anh giáo là phải nói tới vua Henri 8.
 
    Vua Henri 8 (sinh 1509- tử 1547) cai trị Nước Anh (England) vào thế kỉ 16. Khi mới lên ngôi vua, ông tỏ ra rất trung thành với Giáo hội Công giáo, . Ông đã ngăn cấm làn sóng Tin lành Luther từ nước Đức không cho tràn vào nước Anh, nên Đức Thánh cha Lêô 10 đã tặng ông tước hiệu "người Bảo vệ đức tin". Nhưng khốn thay, chỉ vì vấn đề "vợ con" mà ông đã chống lại Đức Thánh cha, bỏ Giáo hội, lập ra Anh giáo, gây đổ máu cho biết bao người. Cho tới ngày nay, tuy Anh giáo có nhiều quan điểm gần với Công giáo, nhưng cũng chưa sao hợp nhất với nhau được.

2. Tìm hiểu đạo Tin Lành



 (Protestant Church)
1. Lịch sử: Không kể những nhà cải cách như John Wicliff (1320-1384) Ông là linh mục học giả người nước Anh, có trước Luther chừng 200 năm. Ông chủ trương lấy Kinh thánh làm qui luật sự sống. John Hus (1369-1415) linh mục người Bohemian, ông tung ra 30 luận đề chống Công đồng Constantinô. Ở đây chỉ tìm hiểu Đạo Tin lành do linh mục Luther khởi xướng năm 1517.

1. Giáo hội Chính thống Đông phương




(Eastern Oxthodox Church).

1. Lịch sử: Giáo hội Chính thống Đông phương bắt đầu từ năm 1054:
 Chúa Kitô lập Giáo hội và lưu truyền từ thời các Tông đồ trở đi. Giáo hội ấy bị bách tại cấm cách dữ dội tại Rôma bắt đầu từ thời vua Nêron. Ông cho đốt thành Rôma rồi đổ tội cho người Công giáo và ra lệnh cấm đạo (năm 64) qua nhiều triều vua.

Đạo Công giáo



Đạo Công giáo do Chúa Giêsu lập ra.
Đạo Công giáo phát xuất từ đạo Do thái . Nguồn gốc từ đầu như sau:
Theo Kinh thánh của đạo Do thái thì Thiên Chúa Yavê rất quyền phép, đã làm nên trời đất và muôn vật. Loài người được làm nên giống như Thiên Chúa , nghĩa là có trí khôn, ý muốn.
Nhưng loài người đã nghe lời thần dữ, không tuân giữ lời Thiên Chúa dạy, nên bị phạt sống lầm than khổ sở và phải chết.

Gặp Chúa


Một lần nọ, có một cậu bé thiết tha muốn được gặp Chúa. Cậu ta nghĩ rằng để gặp được Chúa phải trải qua một chặng đường rất dài. Thế là cậu ta sắp xếp đồ đạc vào một chiếc túi xách nhỏ. Cậu cũng không quên bỏ vào đấy lương thực đi đường: một ít bánh, 6 lon nước ngọt, và cậu bé bắt đầu cuộc hành trình của mình.

Thứ Năm, 22 tháng 11, 2012

Xác Thịt Và Công Việc Của Chúa

The Death of Agag
Ba đi kẻ thù của dân ĐC CHÚA TRI

Trong lịch sử của Y-sơ-ra-ên, dân Đức Chúa Trời có ba kẻ thù chính: người Ai Cập, dân Phi-li-tin, và dân Amakelites. Thế giới được biểu hiện bởi Ai Cập, quyền năng của bóng tối, Satan là ai, được biểu thị bởi dân Phi-li-tin, và xác thịt được biểu thị bởi dân Amakelites. Đức Chúa Trời tam nhất có một kẻ thù ba một phá hỏng dân Ngài đi theo Ngài. Bên ngoài của dân Chúa, có thế giới, bên dưới chúng có Satan, và trong đó có xác thịt. Ba kẻ thù này cùng làm việc với nhau để phá hỏng công việc của Đức Chúa Trời giữa dân Ngài.

Thứ Tư, 21 tháng 11, 2012

ĐÔI MẮT

"Có một dòng dõi bộ mặt kiêu hãnh thay,
Mí mắt giương cao dường nào" (Châm. 30:13)


"Ngươi đã cất tiếng lên và ngước mắt lên cao nghịch cùng ai? Ấy là nghịch cùng Đấng thánh của Y-sơ-ra-ên." (Esai 37:23)



Thành ngữ có câu: “Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn”.
Ánh mắt reo vui bày tỏ một tâm hồn đang vui mừng
Ánh mắt buồn chứng tỏ người ấy đang có tâm sự. 
Ánh mắt sợ hãi, ánh mắt khinh thường, ánh mắt độ lượng, ánh mắt khoan dung, ánh mắt âu yếm, ánh mắt vỗ về, ánh mắt hân hoan, ánh mắt ngỡ ngàng, ánh mắt bàng hoàng, ánh mắt bâng khuâng… đều cho ta biết tâm hồn người đối diện. Biết bao ánh mắt đã đi qua trong đời ta.

TÔI MUỐN

          
Tôi muốn tôn vinh Đấng cứu đời
Ngợi khen Thiên Chúa mãi trên môi
Hiển vinh danh Chúa Giê-su Christ
Muôn thuở tình yêu Chúa tuyệt vời.

Chủ Nhật, 18 tháng 11, 2012

Lịch Sử Của Quyển Kinh Thánh


Danh từ Kinh Thánh được dịch ra từ chữ La-tinh "biblia" có nghĩa là quyển sách. Ngày xưa người ta dùng vỏ cây cắt ra thật mỏng như tờ giấy (papyrus) để ghi chép các tài liệu, loại giấy nầy được sản xuất và bán đi các nơi từ thành phố Biblios, một hải cảng ở phía bắc nước Do Thái, của người Phê-ni-xi, gần Beyruth, Lebanon ngày nay.



Vào thế kỷ thứ 5 S. C., các Hội thánh Hy Lạp dùng danh từ "Tà Biblia" hoặc "Biblia" cho Các Quyển Sách Thánh (Kinh Thánh). Nhiều người cho rằng Jean Chrysostome trưởng lão tại thành Constantinople (398-404 S. C.), là người thứ nhất dùng danh từ nầy. Ðến thế kỷ thứ 13, thì "Tà Biblia" trở nên "Biblio" hay "Biblia[1]" theo tiếng La-tinh tức là Các Sách Thánh trở nên Kinh Thánh. Sau đó các nước Tây phương cũng chấp nhận và dùng danh từ "The Bible" hoặc "La Bible"