Khí hậu và thảo mộc
Tính chất tương phản trong vùng đất của Kinh Thánh càng được khẳng định gấp đôi khi nghiên cứu về khí hậu và thảo mộc ở đó. Cả hai yếu tố nầy phô bày mức độ tương phản cao trong vùng đất của Kinh Thánh.
Khí hậu
Khí hậu có thể được định nghĩa là những điều kiện phổ biến về nhiệt độ, lượng mưa, áp suất không khí trong một khu vực nào đó. Pa-lét-tin là một khu vực có khí hậu chuyển tiếp bao gồm bốn vùng thời tiết nổi bật.
Khí hậu Địa Trung Hải (khu vực ẩm ướt ): Miền nầy bao gồm vùng duyên hải và vùng cao nguyên trải dài từ Giu-đê đến những phần phía bắc của Palestine . Có đặc trưng như một khu vực ẩm ướt bán nhiệt đới, với lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 14 inches (355 mm). Nhờ lượng mưa cao nên khu vực nầy có nhiều rừng, với những cây cối chính là terebinth và sồi xanh quanh năm. Hầu hết các phần đất quan trọng của Kinh Thánh nằm trong vùng khí hậu Địa Trung Hải nầy.
1. Khí hậu Irano-Turonian (thảo nguyên khô -cao nguyên- ). Bao gồm trong khu vực nầy là vùng Nê-ghép (Negev) củaPalestine , nhất là vùng chung quanh địa điểm Bê-e Sê-ba. Miền nầy có lượng mưa hàng năm ít hơn khu vực Địa Trung Hải, trung bình từ 6 - 12 inches (152 - 305 mm). Các dạng thảo mộc thấp sống trong khu vực nầy. Về mặt lịch sử nó được xem như một miền của dân du mục và canh tác khô thô sơ.
2. Khí hậu Saharo- Sindian (sa mạc ). Vùng khí hậu nầy chứa đựng các miền sa mạc của Pa-lét-tin bắt đầu với vùng nam Nê-ghép và di chuyển xa hơn về phía nam. Đó là một phần của vùng nhiệt đới khô cằn chính yếu bao gồm các sa mạc A-ra-bia và Sa-ha-ra. Lượng mưa hàng năm ở khu vực khô cằn nầy chỉ có 2 - 6 inches (50-150 mm). Bất cứ việc canh tác nào ở vùng nầy đều hoàn toàn lệ thuộc vào hệ thống thuỷ lợi.
3. Khí hậu Sudano-Deccanian (các ốc đảo ). Những điểm ốc đảo nầy xuất hiện chủ yếu quanh bờ Biển Chết. Những khu vực nầy là những vùng tiểu khí hậu, biệt lập chịu được nhiệt độ cao và duy trì những nguồn nước ngọt phong phú. Giê-ri-cô và Ên-ghê-đi là những kiểu mẫu chính của ốc đảo trong vùng đất của Kinh Thánh. Thảo mộc tiêu biểu nhất là cây lotus.
Vị tríPalestine bên trong bốn vùng nầy dẫn đến sự đa dạng khí hậu rõ nét trên một miền nhỏ. Khoảng cách giữa Giê-ru-sa-lem và Giê-ri-cô chỉ có mười bốn dặm (22.5 km), nhưng sự khác biệt khí hậu là rất lớn. Giê-ru-sa-lem nhận lượng mưa 21 inches (534 mm)một năm và có nhiệt độ trung bình 640 F (17,70 C), trong khi Giê-ri-cô lượng mưa chỉ có 6 inches (150 mm) và có nhiệt độ trung bình là 770 F (250 C). Thật chẳng có gì lạ khi Hê-rốt Đại Đế cho xây một lâu đài mùa đông tại Giê-ri-cô. Ở đó ông có thể vui hưởng thời tiết êm dịu trong suốt những tháng mưa lạnh lẽo trong năm; dù vậy ông không bao giờ đi xa thủ đô chính tại Giê-ru-sa-lem. Do tính đa nghi về những âm mưu có thể diễn ra trong hoàng cung, Hê-rốt không bao giờ muốn đi xa trung tâm cai trị. Tại Giê-ri-cô, ông được nghỉ ngơi thoải mái mà vẫn nắm vững quyền cai trị.
Palestine có hai mùa rõ rệt. một mùa khô vào mùa hè và một mùa mưa vào mùa đông. Mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 10), được đặc trưng bởi nhiệt độ cao, những đợt gió tây nhẹ liên tục, và những điều kiện hầu như khô hanh. Những cơn bão mùa hè rất hiếm hoi. Việc Sa-mu-ên cầu xin một trận giông tố lớn vào lúc mùa gặt cho thấy tính chất bất thường của một sự kiện như thế (I Sa-mu-ên 12). Mùa khô hanh thường bắt đầu với sự xâm nhập của gió nóng sa mạc gọi là hamsin . Những cơn gió nầy làm khô hẳn quang cảnh Palestine .
Mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 4) trong vùng đất của Kinh Thánh thật khó đoán trước được. Lượng mưa lớn nhất rơi vào mùa nầy. Kinh Thánh mô tả hiện tượng nầy như là việc Đức Chúa Trời ban cho “mưa mùa thu và mưa mùa xuân xuống thuận thì tại trong xứ các ngươi” (Phu). Lượng mưa có thể xuống dưới dạng mưa đá hoặc tuyết trong các vùng cao nguyên ( 11:14Thi). Lượng mưa thường tăng dần từ nam đến bắc. 68:14
Khí hậu, nhất là lượng mưa, có lẽ là yếu tố vật lý quan trọng nhất ảnh hưởng đến hoạt động con người trong vùng đất của Kinh Thánh. Những khu định cư gắn liền chủ yếu với các nguồn khí hậu và nguồn nước. Vùng Nê-ghép, những khu vực sa mạc, và Biển Chết, với lượng mưa ít oi, chủ yếu là những vùng định cư tạm thời cho những cư dân bán du mục biết canh tác nông nghiệp thô sơ. Vành đai khí hậu phía bắc có đặc trưng định cư khác hẳn một phần bởi vì thời tiết dịu hơn và lượng mưa lớn hơn. Về mặt lịch sử, phía bắc có nhiều điểm định cư lâu dài hơn và là trung tâm của hoạt động nông nghiệp. Trải qua suốt lịch sử, vùng phía bắc luôn đông dân cư hơn vùng phía nam.
Sự tương phản giữa vùng sa mạc và vùng đất canh tác đã dẫn đến nhiều xung đột giữa các dân tộc sống trong những vùng khác biệt nầy. Những kẻ cướp từ sa mạc như là người A-ma-léc và người Ma-đi-an tỏ ra là những đối thủ nguy hiểm nhất của dân Y-sơ-ra-ên. Con dân của Đức Chúa Trời, sống chủ yếu trong vùng đồi núi và hầu hết đều sống bằng nghề nông, dường như luôn luôn xung đột với các dân tộc vùng biên giới. Sau-lơ, chẳng hạn, nghĩ rằng cần phải bảo đảm biên giới Y-sơ-ra-ên khỏi những kẻ xâm lược từ sa mạc đến nỗi ông phát động một chiến dịch quân sự lớn chống lại những bộ lạc ở sa mạc (ISa). 14:47-48
Khí hậu quyết định phần lớn nền kinh tế của vùng đất của Kinh Thánh. Vào thời cổ đại, nông nghiệp là cơ sở của nền kinh tếPalestine . Những khu vực nhận được lượng mưa đầy đủ có khả năng duy trì được nền canh tác tự nhiên, và vì vậy có được lợi thế nông nghiệp quan trọng. Vùng Y-sơ-ra-ên của Kinh Thánh trước đó được chiếm cứ chủ yếu bởi một giống dân cao nguyên sống tại các vùng núi non Giu-đê và Sa-ma-ri. Bởi vì những miền nầy nhận được lượng mưa đầy đủ và đất đai phì nhiêu, chúng có thể duy trì được khả năng canh tác nông nghiệp đáng kể. Cả ngũ cốc và cây trái ngon ngọt được trồng trong miền nầy. Những lợi thế nầy dẫn Y-sơ-ra-ên đến chỗ phát triển một nền kinh tế dựa chủ yếu trên nông nghiệp.
Thảo mộc
Khí hậu, địa hình, và thổ nhưỡng là những yếu tố chủ yếu trong việc quyết định thảo mộc hoặc địa lý cây trồng. Khí hậu cung cấp những điều kiện về lượng mưa và nhiệt độ thích hợp hoặc không thích hợp, như là lượng nước cần thiết cho sự phát triển của cây trồng; địa hình cung cấp một hình trạng bề mặt thích hợp cho những quần thể cây trồng nhất định; và thổ nhưỡng cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho những loại cây trồng đặc thù. Bên trong vùng đất của Kinh Thánh, như đã đề cập, có những khác biệt quan trọng tồn tại trong mỗi một yếu tố nầy. Do đó,Palestine là một vùng đất có nhiều tương phản về thực vật nhưng không kém về chủng loại với trên 3000 lòai thực vật khác nhau.
Bốn quần thể cây trồng có thể được phân biệt trong vùng đất của Kinh Thánh. Những quần thể nầy tương ứng với bốn vùng khí hậu đã trình bày trên đây.
1. Hệ thực vật Địa Trung Hải (khu vực ẩm ướt ): Vùng nầy là quần thể thảo mộc lớn nhất trong vùng đất Kinh Thánh và nhận được lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 14 inches (355 mm). Cây cối trong vùng Địa Trung Hải được phân bố trên hai phong cảnh khác biệt rộng rãi. vùng đồi núi và vùng duyên hải. Vùng đồi núi đặc trưng trong thời Kinh Thánh là một vùng khí hậu có rừng cây bụi xanh tươi quanh năm và rừng rậm. Trong những vùng đồi núi nầy người ta có thể tìm thấy thảo mộc dạng cây bụi mọc nhiều với cây lớn mọc rải rác như là loại sồi xanh quanh năm, terebinth, và thông Giê-ru-sa-lem. Nhiều giống cây nầy đã biến mất bởi nạn phá rừng, nhưng phần sót lại nghèo nàn của giống cây xanh tươi quanh năm được bảo tồn trong những vùng như núi Cạt-mên.
Những thung lũng và vùng duyên hảiPalestine có cây cối thấp cây hơn vùng cao nguyên. Những khu vực nầy được tiêu biểu bởi một thảm dày đặc các lùm cây thấp và rải rác vài cây carob.
2. Hệ cây cối Irano-Turonian (thảo nguyên khô#). Nhận được một lượng mưa hàng năm chỉ khoảng 6 - 12 inches (50 -150 mm), vùng nầy có thể duy trì một thảm thực vật thưa thớt. Đặc trưng cho quần thể cây cối nầy là những bụi cây thấp và bụi rậm lè tè. Dạng thực vật nầy tập trung chủ yếu trong vùng Bê-e Sê-ba.
3. Hệ thực vật A-ra-bi (sa mạc ). Khu vực nầy gồm có các vùng sa mạc Palestine, kể cả vùng Biển Chết, vùng sa mạc Giu-đê, phần lớn vùng Nê-ghép, và phần lớn cao nguyên Si-na-i. Dạng thảo mộc sa mạc nầy chỉ có một thảm thực vật thưa thớt. Nhiều vùng khô cằn, không có cây cối nào mọc được. Thảo mộc phần lớn tập trung trong lòng các dòng suối cạn nơi cây cối sinh trưởng nhờ các trận lụt mùa đông.
4. Hệ thảo mộc Su-đan (ốc đảo ). Khu vực nầy bao gồm trên bốn mươi loại thực vật đều cần nhiệt độ cao và nhiều nước. Các địa điểm ốc đảo trong vùng đất Kinh Thánh (Ên-ghê-đi, Giê-ri-cô, vv…) cung ứng đúng loại môi trường cần thiết cho mức độ đa dạng thực vật nầy. Như đã đề cập trước đây, cây lotus là loại thực vật quan trọng nhất trong khu vực nầy.
Nông nghiệp là nền móng của hầu hết các nền kinh tế cổ xưa trong vùng đất Kinh Thánh. Y-sơ-ra-ên, nằm chủ yếu trong các vùng đồi núi thuộc vùng khí hậu và thực vật Địa Trung Hải, là một xã hội nông nghiệp. Tương phản với các dân tộc sống trong vùng Nê-ghép và Si-na-i, người Hê-bơ-rơ ít sử dụng thủy lợi để canh tác bởi lượng mưa cao đủ cho họ để canh tác theo lối tự nhiên. Kinh Thánh mô tả cụ thể ơn phước dành cho Y-sơ-ra-ên ở phương diện nầy. “Nhưng xứ các ngươi sẽ đi vào nhận lấy đó, là một xứ có núi và trũng, nhờ mưa trời mà được thấm tưới. Ấy là một xứ Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi săn sóc, mắt Ngài hằng đoái xem nó từ đầu năm đến cuối” (Phu). 11:11-12
Các sản phẩm nông nghiệp được người Y-sơ-ra-ên trồng trong vùng đồi núi cũng được mô tả trong Kinh Thánh.
1. Khí hậu Irano-Turonian (thảo nguyên khô -cao nguyên- ). Bao gồm trong khu vực nầy là vùng Nê-ghép (Negev) của
2. Khí hậu Saharo- Sindian (sa mạc ). Vùng khí hậu nầy chứa đựng các miền sa mạc của Pa-lét-tin bắt đầu với vùng nam Nê-ghép và di chuyển xa hơn về phía nam. Đó là một phần của vùng nhiệt đới khô cằn chính yếu bao gồm các sa mạc A-ra-bia và Sa-ha-ra. Lượng mưa hàng năm ở khu vực khô cằn nầy chỉ có 2 - 6 inches (50-150 mm). Bất cứ việc canh tác nào ở vùng nầy đều hoàn toàn lệ thuộc vào hệ thống thuỷ lợi.
3. Khí hậu Sudano-Deccanian (các ốc đảo ). Những điểm ốc đảo nầy xuất hiện chủ yếu quanh bờ Biển Chết. Những khu vực nầy là những vùng tiểu khí hậu, biệt lập chịu được nhiệt độ cao và duy trì những nguồn nước ngọt phong phú. Giê-ri-cô và Ên-ghê-đi là những kiểu mẫu chính của ốc đảo trong vùng đất của Kinh Thánh. Thảo mộc tiêu biểu nhất là cây lotus.
Vị trí
Mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 4) trong vùng đất của Kinh Thánh thật khó đoán trước được. Lượng mưa lớn nhất rơi vào mùa nầy. Kinh Thánh mô tả hiện tượng nầy như là việc Đức Chúa Trời ban cho “mưa mùa thu và mưa mùa xuân xuống thuận thì tại trong xứ các ngươi” (Phu). Lượng mưa có thể xuống dưới dạng mưa đá hoặc tuyết trong các vùng cao nguyên ( 11:14Thi). Lượng mưa thường tăng dần từ nam đến bắc. 68:14
Khí hậu, nhất là lượng mưa, có lẽ là yếu tố vật lý quan trọng nhất ảnh hưởng đến hoạt động con người trong vùng đất của Kinh Thánh. Những khu định cư gắn liền chủ yếu với các nguồn khí hậu và nguồn nước. Vùng Nê-ghép, những khu vực sa mạc, và Biển Chết, với lượng mưa ít oi, chủ yếu là những vùng định cư tạm thời cho những cư dân bán du mục biết canh tác nông nghiệp thô sơ. Vành đai khí hậu phía bắc có đặc trưng định cư khác hẳn một phần bởi vì thời tiết dịu hơn và lượng mưa lớn hơn. Về mặt lịch sử, phía bắc có nhiều điểm định cư lâu dài hơn và là trung tâm của hoạt động nông nghiệp. Trải qua suốt lịch sử, vùng phía bắc luôn đông dân cư hơn vùng phía nam.
Sự tương phản giữa vùng sa mạc và vùng đất canh tác đã dẫn đến nhiều xung đột giữa các dân tộc sống trong những vùng khác biệt nầy. Những kẻ cướp từ sa mạc như là người A-ma-léc và người Ma-đi-an tỏ ra là những đối thủ nguy hiểm nhất của dân Y-sơ-ra-ên. Con dân của Đức Chúa Trời, sống chủ yếu trong vùng đồi núi và hầu hết đều sống bằng nghề nông, dường như luôn luôn xung đột với các dân tộc vùng biên giới. Sau-lơ, chẳng hạn, nghĩ rằng cần phải bảo đảm biên giới Y-sơ-ra-ên khỏi những kẻ xâm lược từ sa mạc đến nỗi ông phát động một chiến dịch quân sự lớn chống lại những bộ lạc ở sa mạc (ISa). 14:47-48
Khí hậu quyết định phần lớn nền kinh tế của vùng đất của Kinh Thánh. Vào thời cổ đại, nông nghiệp là cơ sở của nền kinh tế
Thảo mộc
Khí hậu, địa hình, và thổ nhưỡng là những yếu tố chủ yếu trong việc quyết định thảo mộc hoặc địa lý cây trồng. Khí hậu cung cấp những điều kiện về lượng mưa và nhiệt độ thích hợp hoặc không thích hợp, như là lượng nước cần thiết cho sự phát triển của cây trồng; địa hình cung cấp một hình trạng bề mặt thích hợp cho những quần thể cây trồng nhất định; và thổ nhưỡng cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho những loại cây trồng đặc thù. Bên trong vùng đất của Kinh Thánh, như đã đề cập, có những khác biệt quan trọng tồn tại trong mỗi một yếu tố nầy. Do đó,
Bốn quần thể cây trồng có thể được phân biệt trong vùng đất của Kinh Thánh. Những quần thể nầy tương ứng với bốn vùng khí hậu đã trình bày trên đây.
1. Hệ thực vật Địa Trung Hải (khu vực ẩm ướt ): Vùng nầy là quần thể thảo mộc lớn nhất trong vùng đất Kinh Thánh và nhận được lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 14 inches (355 mm). Cây cối trong vùng Địa Trung Hải được phân bố trên hai phong cảnh khác biệt rộng rãi. vùng đồi núi và vùng duyên hải. Vùng đồi núi đặc trưng trong thời Kinh Thánh là một vùng khí hậu có rừng cây bụi xanh tươi quanh năm và rừng rậm. Trong những vùng đồi núi nầy người ta có thể tìm thấy thảo mộc dạng cây bụi mọc nhiều với cây lớn mọc rải rác như là loại sồi xanh quanh năm, terebinth, và thông Giê-ru-sa-lem. Nhiều giống cây nầy đã biến mất bởi nạn phá rừng, nhưng phần sót lại nghèo nàn của giống cây xanh tươi quanh năm được bảo tồn trong những vùng như núi Cạt-mên.
Những thung lũng và vùng duyên hải
2. Hệ cây cối Irano-Turonian (thảo nguyên khô#). Nhận được một lượng mưa hàng năm chỉ khoảng 6 - 12 inches (50 -150 mm), vùng nầy có thể duy trì một thảm thực vật thưa thớt. Đặc trưng cho quần thể cây cối nầy là những bụi cây thấp và bụi rậm lè tè. Dạng thực vật nầy tập trung chủ yếu trong vùng Bê-e Sê-ba.
3. Hệ thực vật A-ra-bi (sa mạc ). Khu vực nầy gồm có các vùng sa mạc Palestine, kể cả vùng Biển Chết, vùng sa mạc Giu-đê, phần lớn vùng Nê-ghép, và phần lớn cao nguyên Si-na-i. Dạng thảo mộc sa mạc nầy chỉ có một thảm thực vật thưa thớt. Nhiều vùng khô cằn, không có cây cối nào mọc được. Thảo mộc phần lớn tập trung trong lòng các dòng suối cạn nơi cây cối sinh trưởng nhờ các trận lụt mùa đông.
4. Hệ thảo mộc Su-đan (ốc đảo ). Khu vực nầy bao gồm trên bốn mươi loại thực vật đều cần nhiệt độ cao và nhiều nước. Các địa điểm ốc đảo trong vùng đất Kinh Thánh (Ên-ghê-đi, Giê-ri-cô, vv…) cung ứng đúng loại môi trường cần thiết cho mức độ đa dạng thực vật nầy. Như đã đề cập trước đây, cây lotus là loại thực vật quan trọng nhất trong khu vực nầy.
Nông nghiệp là nền móng của hầu hết các nền kinh tế cổ xưa trong vùng đất Kinh Thánh. Y-sơ-ra-ên, nằm chủ yếu trong các vùng đồi núi thuộc vùng khí hậu và thực vật Địa Trung Hải, là một xã hội nông nghiệp. Tương phản với các dân tộc sống trong vùng Nê-ghép và Si-na-i, người Hê-bơ-rơ ít sử dụng thủy lợi để canh tác bởi lượng mưa cao đủ cho họ để canh tác theo lối tự nhiên. Kinh Thánh mô tả cụ thể ơn phước dành cho Y-sơ-ra-ên ở phương diện nầy. “Nhưng xứ các ngươi sẽ đi vào nhận lấy đó, là một xứ có núi và trũng, nhờ mưa trời mà được thấm tưới. Ấy là một xứ Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi săn sóc, mắt Ngài hằng đoái xem nó từ đầu năm đến cuối” (Phu). 11:11-12
Các sản phẩm nông nghiệp được người Y-sơ-ra-ên trồng trong vùng đồi núi cũng được mô tả trong Kinh Thánh.
Chúng bao gồm các sản phẩm vườn tược cũng như ngũ cốc. “Vì Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi sẽ khiến ngươi vào xứ tốt tươi, có nhiều khe, suối, nước sâu phun lên trong trũng và trên núi; xứ có lúa mì, lúa mạch, dây nho, cây vả, cây lựu, dầu ô-liu và mật” (8:7-8).
Người Y-sơ-ra-ên canh tác một số vụ mùa quan trọng. Tại địa điểm Y-sơ-ra-ên ở Ghê-xe, các nhà khảo cổ khám phá một tấm bảng đất sét viết chữ Hê-bơ-rơ mô tả niên lịch nông nghiệp căn bản. Bảng đó như sau.
Hai tháng để thu hoạch ô-liu
Hai tháng để trồng lúa mì,
Hai tháng để trồng trọt mùa muộn,
Một tháng để cày xới cây lanh
Một tháng để thu hoạch lúa mạch,
Một tháng cho mùa gặt và hội hè,
Hai tháng để chăm sóc vườn nho,
Một tháng cho bông trái mùa hè:
Mặc dù lượng mưa đáng kể của vùng núi Giu-đê và Sa-ma-ri là một thuận lợi cho nông nghiệp Y-sơ-ra-ên, các vùng đất dốc lại là một nan đề. Trong trạng thái tự nhiên, các triền dốc đứng của hầu hết các vùng núi thuộc loại không thể canh tác được. Nước rửa trôi các sườn núi, làm xói mòn hết đất canh tác. Do đó, tầng đất canh tác vùng cao nguyên còn lại rất mỏng. Ngoài ra, một loại đất pha lẫn đá là nét đặc trưng của khu vực. Những yếu tố nầy khiến cho vùng cao nguyên trở nên một vùng khó khăn cho nông nghiệp.
Tuy nhiên, người Hê-bơ-rơ thiết lập những điều kiện nông nghiệp thuận lợi, liên tục và rộng rãi trên những vùng dốc bằng cách làm vườn bậc thang. Làm vườn bậc thang là một hệ thống nhân tạo bởi đó các sườn đồi dốc được cải tạo thành những chuỗi các bề mặt phẳng nằm ngang. Nó có ba chức năng. ngăn ngừa xói mòn, tăng cường độ tích lũy nước và đất trồng, và cất bỏ đá khỏi lớp đất trồng bằng cách sử dụng chúng làm những bức tường cho bậc thang. Theo cách nầy, người Y-sơ-ra-ên có thể sử dụng đất mà trước đây có giá trị nông nghiệp hạn chế. Cả các vụ trái cây ngon ngọt lẫn vụ ngũ cốc đều phát đạt trên những vùng dốc nầy.
Để tạo ra nhiều đất đai nông nghiệp hơn, người Y-sơ-ra-ên dọn sạch cây cối trên vùng cao nguyên. Sách Giô-suê giải thích. “Vả, con cháu của Giô-sép nói cùng Giô-suê rằng. chúng tôi đã thành một dân đông, vì Đức Giê-hô-va đã ban phước cho chúng tôi đến ngày nay; vậy tại làm sao ông ban cho chúng tôi chỉ một phần đất làm sản nghiệp? Giô-suê đáp. Nếu các ngươi đông như vậy, và núi Ép-ra-im rất hẹp cho các ngươi, thì hãy lên khai phá rừng, đặng làm một chỗ ở cho mình… núi sẽ thuộc về các ngươi; Dù là một cái rừng, ngươi sẽ khai phá nó” (Gios). 17:14-18
Một sáng kiến quan trọng khác trong nông nghiệp là việc giới thiệu các bàn ép có đòn bẫy để chế biến dầu ô-liu. Các khám phá khảo cổ về các bàn ép dầu tại địa điểm Hê-bơ-rơ ở Bết Sê-mết, Đan, Ghê-xe, và Tell Beit Mirsim cho thấy rằng chúng được dùng phổ biến không trể hơn thế kỷ thứ tám trước kỷ nguyên Cơ Đốc.
Một số người Y-sơ-ra-ên cư trú trong các vùng sa mạc đòi hỏi phải làm thủy lợi. Các nhà khảo cổ học khám phá bằng chứng các nông gia Hê-bơ-rơ đã tạo ra các đập bậc thang để canh tác trong vùng sa mạc nhằm kiểm soát tốt hơn nguồn cung cấp nước hạn chế. Người Hê-bơ-rơ biết phát triển hoặc vay mượn các thủ thuật nông nghiệp đa dạng để canh tác những khu vực mà mãi đến lúc ấy chỉ mới được định cư thưa thớt.
Các thị trấn và thành phố vào thời các tổ phụ
(Khoảng 2000-1500 TC )
Chúng ta đã xem xét địa hình vùng đất mà Đấng Tạo Hoá đã thiết kế. Nhưng bây giờ là lúc quay lại những cấu trúc của cư dân loài người khi họ tiến lên theo sự uỷ thác văn hoá của Đấng Tạo Hoá để chinh phục trái đất cho vinh quang của Đức Chúa Trời. Theo lời chứng của Kinh Thánh, những nỗ lực sớm nhất của một nhân loại sa ngã nhằm thiết lập các thành phố không hướng về sự vinh hiển Đức Chúa Trời. Những người xây dựng sơ khai nầy đặt tên các thành phố theo tên của mình, cho thấy rằng họ không có ý thức về bổn phận phải dâng sự tôn kính lên Đấng Tạo Hoá mình trong những thành tựu của họ (cf. Sa, 4:1711:4).
Khi con dân Đức Chúa Trời tiến vào vùng đất, hoàn cảnh nầy có thay đổi phần nào. Bây giờ những nơi nhất định dâng sự tôn kính lên Chúa bởi tên gọi của chúng, như Bê-tên , nghĩa là “nhà của Đức Chúa Trời”. Những nơi khác, như là Si-chem, trong khi giữ lại những tên được đặt cho chúng bởi các cư dân nguyên thuỷ, mang một ý nghĩa mới do công tác của Đức Chúa Trời làm cho con dân Ngài tại địa bàn đó. Trong bất cứ trường hợp nào, Chúa đang đẩy mạnh các mục đích cứu chuộc của Ngài trong vùng lãnh thổ nầy. Khi xem xét những địa điểm nổi bật nầy, chúng ta có thể tìm thấy một góc nhìn ích lợi hơn khi lần theo dấu vết của các tiến trình lịch sử xuyên suốt Kinh Thánh hơn là hồi tưởng nét phác hoạ của những vùng địa lý đa dạng đã nói đến trước đây. Một số thành phố và thị trấn nổi bật trong một kỷ nguyên cụ thể của lịch sử cứu chuộc, trong khi những thành phố khác phát triển tầm quan trọng xuyên qua các thế kỷ. Chính trong bối cảnh tiến triển lịch sử nầy mà tầm quan trọng của những thành phố đó có thể được hiểu đầy đủ nhất.
Một số thành phố đóng một vai trò nổi bật trong cuộc đời của Áp-ra-ham, Y-sác, Gia-cốp, và Giô-sép. Sáu thành phố đáng được chú ý đặc biệt. Si-chem, Bê-tên, (Giê-ru-)sa-lem, Hếp-rôn, Bê-e Sê-ba, và Phê-ni-ên.
Si-chem
Áp-ra-ham dâng tế lễ đầu tiên lên Chúa trong vùng Đất Hứa tại Si-chem, vì ở đó lần đầu tiên Chúa bày tỏ rằng đây là vùng đất được xem như sẽ thuộc về ông và dòng dõi ông (Sa). Trước thời gian nầy, Áp-ra-ham đã đi theo đường mòn thông thường của các đoàn lữ hành di chuyển từ U-rơ xứ Canh-đê dọc theo thung lũng sông Ti-grít - Ơ-phơ-rát đến Cha-ran xứ Sy-ri rồi vào vùng đất của người Ca-na-an. Chúa đã truyền lệnh rằng vị tổ phụ phải lìa quê hương và đi đến một nơi Đức Chúa Trời sẽ chỉ cho ông. Dù vậy chỉ khi ông đến Si-chem giữa các cuộc hành trình của mình thì Chúa mới xác định vùng đất sẽ thuộc về ông. 12:6-7
Thành phố Si-chem nằm ở một ngã tư đường quan trọng tại trung tâmPalestine . Nằm ở đầu phía đông của con đường giao thương giữa các vùng núi gọi là Ga-ri-xim và Ê-banh, thành phố nầy đã đóng vai trò chủ nhà cho rất nhiều con đường chính yếu đi qua vùng đồi núi trung tâm nầy.
Không nên giả định rằng địa điểm được lựa chọn nầy thật sự là một chỗ không người, một quả mận chín sẵn sàng cho Áp-ra-ham hái lấy. Trái lại, như Kinh Thánh cho thấy rằng “dân Ca-na-an đang ở trong xứ” (12:6). Cuộc thử thách đức tin của Áp-ra-ham không kết thúc với việc ông đến Đất Hứa. Ông bây giờ phải trải qua một loại thử nghiệm khác. Trước đó ông được yêu cầu phải ra đi mà không biết hình dạng vùng đất Chúa sẽ ban cho ông như thế nào. Bây giờ ông phải sống với nhận thức rằng đây thật là Đất Hứa dành cho mình, dù nó đang được sở hữu bởi một người khác.
Bằng chứng ngoài Kinh Thánh khá hấp dẫn được khám phá tại Ai Cập khẳng định sự hiện diện của những dân tộc khác tại Si-chem trong suốt thời gian nầy. Những chén gốm và hình tượng nhỏ bằng đất sét bây giờ được biết như là “những bản văn nguyền rủa” (execration texts) khắc những lời rủa sả chống lại các kẻ thù của Ai Cập. Pha-ra-ôn sẽ đập nát những vật có chạm khắc nầy như một phương cách đặt một lời nguyền rủa lên kẻ thù của mình. Rõ ràng Si-chem được đề cập như là kẻ thù bị đánh bại của Ai Cập trên một trong những bản văn nầy có niên đại từ thế kỷ thứ mười chín trước công nguyên (Pfeifer 1966, 518). Ngoài ra, thế kỷ thứ mười bốn T.C., những lá thư viết cho Pha-ra-ôn Ai Cập tại Amarna (nằm giữa Cairo và Luxor) nói về các cư dân tại Si-chem như là những kẻ âm mưu với người Habiru ngoại quốc nhằm tạo ra những bất ổn lớn và náo động dân chúng tại các thành phố Ca-an-an. Thật rõ ràng, từ Kinh Thánh cũng như những nguồn ngoài Kinh Thánh, Si-chem không phải là một “lô đất trống” được lựa chọn trong thời các tổ phụ.
Sau mười bốn năm vắng mặt khỏi Đất Hứa, khi trở về từ Pha-đan A-ram, Gia-cốp lại đi theo các bước chân của ông nội mình là Áp-ra-ham bằng cách lấy Si-chem làm nơi dừng chân đầu tiên của mình. Ở đó ông đi một bước khá ấn tượng hướng tới việc công bố cho chính mình lời hứa có liên quan đến vùng đất. Ông mua một miếng đất của các con trai Hê-mô, cha Si-chem, làm nơi cắm trại. Ngoại trừ lô đất nghĩa trang do Áp-ra-ham mua trước đó, quyền sở hữu vùng đất hẳn khởi nguồn tại chỗ nầy. Ở đây Gia-cốp, mới đây được đổi tên thành Y-sơ-ra-ên, xây dựng một bàn thờ cho “Đức Chúa Trời, là Chúa của Y-sơ-ra-ên” (33:18-20).
Nhưng quyền sở hữu các lời hứa không trôi chảy dễ dàng từ điểm nầy. Cuộc sống quá gần gủi với người Ca-na-an tạo ra những nan đề. Một nhà quí tộc Ca-na-an từ Si-chem xâm phạm tiết hạnh của Đi-na, con gái của Gia-cốp. Để báo thù, Si-mê-ôn và Lê-vi giết sạch mọi người nam của Si-chem một cách xảo trá. Vì việc đó, gia đình Gia-cốp bị buộc phải di chuyển khỏi khu vực, sự kiện nầy đã xúc phạm nặng nề các cư dân bản địa (34:1-31).
Sau đó khoảng năm trăm năm, dòng dõi của Gia-cốp tái xâm nhập Đất Hứa. Ngay sau khi Giô-suê và dân tộc ông dọn sạch con đường bằng cách đánh bại Giê-ri-cô và A-hi, họ tiến đến Si-chem. Ngay tại chỗ đã được chỉ định bởi Môi-se, Giô-suê lập một bàn thờ trên núi Ê-banh, cả dân tộc cùng nghiêm chỉnh ôn lại các lời rủa sả và chúc phước của luật pháp như một sự thể hiện hai chiều mối liên hệ giao ước được thiết lập giữa họ với Chúa (Phu, 11:29-30Gios). 8:30-35
Một lần nữa, vào cuối thời kỳ chinh phục, Giô-suê lại tập họp dân chúng tại Si-chem để làm mới lại giao ước. Ông giao phó họ cho Chúa và nhắc lại lời cam kết của Chúa đối với họ. Sau khi đọc toàn bộ luật pháp, ông dựng một hòn đá làm chứng chống lại họ nếu họ tỏ ra không trung thành với giao ước. Ở đây Giô-suê cũng chôn hài cốt của Giô-sép tại chính mảnh đất Gia-cốp đã mua của các con trai Hê-mô, cha của Si-chem (24:1-32). [3]
Người Y-sơ-ra-ên canh tác một số vụ mùa quan trọng. Tại địa điểm Y-sơ-ra-ên ở Ghê-xe, các nhà khảo cổ khám phá một tấm bảng đất sét viết chữ Hê-bơ-rơ mô tả niên lịch nông nghiệp căn bản. Bảng đó như sau.
Hai tháng để thu hoạch ô-liu
Hai tháng để trồng lúa mì,
Hai tháng để trồng trọt mùa muộn,
Một tháng để cày xới cây lanh
Một tháng để thu hoạch lúa mạch,
Một tháng cho mùa gặt và hội hè,
Hai tháng để chăm sóc vườn nho,
Một tháng cho bông trái mùa hè:
Mặc dù lượng mưa đáng kể của vùng núi Giu-đê và Sa-ma-ri là một thuận lợi cho nông nghiệp Y-sơ-ra-ên, các vùng đất dốc lại là một nan đề. Trong trạng thái tự nhiên, các triền dốc đứng của hầu hết các vùng núi thuộc loại không thể canh tác được. Nước rửa trôi các sườn núi, làm xói mòn hết đất canh tác. Do đó, tầng đất canh tác vùng cao nguyên còn lại rất mỏng. Ngoài ra, một loại đất pha lẫn đá là nét đặc trưng của khu vực. Những yếu tố nầy khiến cho vùng cao nguyên trở nên một vùng khó khăn cho nông nghiệp.
Tuy nhiên, người Hê-bơ-rơ thiết lập những điều kiện nông nghiệp thuận lợi, liên tục và rộng rãi trên những vùng dốc bằng cách làm vườn bậc thang. Làm vườn bậc thang là một hệ thống nhân tạo bởi đó các sườn đồi dốc được cải tạo thành những chuỗi các bề mặt phẳng nằm ngang. Nó có ba chức năng. ngăn ngừa xói mòn, tăng cường độ tích lũy nước và đất trồng, và cất bỏ đá khỏi lớp đất trồng bằng cách sử dụng chúng làm những bức tường cho bậc thang. Theo cách nầy, người Y-sơ-ra-ên có thể sử dụng đất mà trước đây có giá trị nông nghiệp hạn chế. Cả các vụ trái cây ngon ngọt lẫn vụ ngũ cốc đều phát đạt trên những vùng dốc nầy.
Để tạo ra nhiều đất đai nông nghiệp hơn, người Y-sơ-ra-ên dọn sạch cây cối trên vùng cao nguyên. Sách Giô-suê giải thích. “Vả, con cháu của Giô-sép nói cùng Giô-suê rằng. chúng tôi đã thành một dân đông, vì Đức Giê-hô-va đã ban phước cho chúng tôi đến ngày nay; vậy tại làm sao ông ban cho chúng tôi chỉ một phần đất làm sản nghiệp? Giô-suê đáp. Nếu các ngươi đông như vậy, và núi Ép-ra-im rất hẹp cho các ngươi, thì hãy lên khai phá rừng, đặng làm một chỗ ở cho mình… núi sẽ thuộc về các ngươi; Dù là một cái rừng, ngươi sẽ khai phá nó” (Gios). 17:14-18
Một sáng kiến quan trọng khác trong nông nghiệp là việc giới thiệu các bàn ép có đòn bẫy để chế biến dầu ô-liu. Các khám phá khảo cổ về các bàn ép dầu tại địa điểm Hê-bơ-rơ ở Bết Sê-mết, Đan, Ghê-xe, và Tell Beit Mirsim cho thấy rằng chúng được dùng phổ biến không trể hơn thế kỷ thứ tám trước kỷ nguyên Cơ Đốc.
Một số người Y-sơ-ra-ên cư trú trong các vùng sa mạc đòi hỏi phải làm thủy lợi. Các nhà khảo cổ học khám phá bằng chứng các nông gia Hê-bơ-rơ đã tạo ra các đập bậc thang để canh tác trong vùng sa mạc nhằm kiểm soát tốt hơn nguồn cung cấp nước hạn chế. Người Hê-bơ-rơ biết phát triển hoặc vay mượn các thủ thuật nông nghiệp đa dạng để canh tác những khu vực mà mãi đến lúc ấy chỉ mới được định cư thưa thớt.
Các thị trấn và thành phố vào thời các tổ phụ
(Khoảng 2000-1500 TC )
Chúng ta đã xem xét địa hình vùng đất mà Đấng Tạo Hoá đã thiết kế. Nhưng bây giờ là lúc quay lại những cấu trúc của cư dân loài người khi họ tiến lên theo sự uỷ thác văn hoá của Đấng Tạo Hoá để chinh phục trái đất cho vinh quang của Đức Chúa Trời. Theo lời chứng của Kinh Thánh, những nỗ lực sớm nhất của một nhân loại sa ngã nhằm thiết lập các thành phố không hướng về sự vinh hiển Đức Chúa Trời. Những người xây dựng sơ khai nầy đặt tên các thành phố theo tên của mình, cho thấy rằng họ không có ý thức về bổn phận phải dâng sự tôn kính lên Đấng Tạo Hoá mình trong những thành tựu của họ (cf. Sa, 4:1711:4).
Khi con dân Đức Chúa Trời tiến vào vùng đất, hoàn cảnh nầy có thay đổi phần nào. Bây giờ những nơi nhất định dâng sự tôn kính lên Chúa bởi tên gọi của chúng, như Bê-tên , nghĩa là “nhà của Đức Chúa Trời”. Những nơi khác, như là Si-chem, trong khi giữ lại những tên được đặt cho chúng bởi các cư dân nguyên thuỷ, mang một ý nghĩa mới do công tác của Đức Chúa Trời làm cho con dân Ngài tại địa bàn đó. Trong bất cứ trường hợp nào, Chúa đang đẩy mạnh các mục đích cứu chuộc của Ngài trong vùng lãnh thổ nầy. Khi xem xét những địa điểm nổi bật nầy, chúng ta có thể tìm thấy một góc nhìn ích lợi hơn khi lần theo dấu vết của các tiến trình lịch sử xuyên suốt Kinh Thánh hơn là hồi tưởng nét phác hoạ của những vùng địa lý đa dạng đã nói đến trước đây. Một số thành phố và thị trấn nổi bật trong một kỷ nguyên cụ thể của lịch sử cứu chuộc, trong khi những thành phố khác phát triển tầm quan trọng xuyên qua các thế kỷ. Chính trong bối cảnh tiến triển lịch sử nầy mà tầm quan trọng của những thành phố đó có thể được hiểu đầy đủ nhất.
Một số thành phố đóng một vai trò nổi bật trong cuộc đời của Áp-ra-ham, Y-sác, Gia-cốp, và Giô-sép. Sáu thành phố đáng được chú ý đặc biệt. Si-chem, Bê-tên, (Giê-ru-)sa-lem, Hếp-rôn, Bê-e Sê-ba, và Phê-ni-ên.
Si-chem
Áp-ra-ham dâng tế lễ đầu tiên lên Chúa trong vùng Đất Hứa tại Si-chem, vì ở đó lần đầu tiên Chúa bày tỏ rằng đây là vùng đất được xem như sẽ thuộc về ông và dòng dõi ông (Sa). Trước thời gian nầy, Áp-ra-ham đã đi theo đường mòn thông thường của các đoàn lữ hành di chuyển từ U-rơ xứ Canh-đê dọc theo thung lũng sông Ti-grít - Ơ-phơ-rát đến Cha-ran xứ Sy-ri rồi vào vùng đất của người Ca-na-an. Chúa đã truyền lệnh rằng vị tổ phụ phải lìa quê hương và đi đến một nơi Đức Chúa Trời sẽ chỉ cho ông. Dù vậy chỉ khi ông đến Si-chem giữa các cuộc hành trình của mình thì Chúa mới xác định vùng đất sẽ thuộc về ông. 12:6-7
Thành phố Si-chem nằm ở một ngã tư đường quan trọng tại trung tâm
Không nên giả định rằng địa điểm được lựa chọn nầy thật sự là một chỗ không người, một quả mận chín sẵn sàng cho Áp-ra-ham hái lấy. Trái lại, như Kinh Thánh cho thấy rằng “dân Ca-na-an đang ở trong xứ” (12:6). Cuộc thử thách đức tin của Áp-ra-ham không kết thúc với việc ông đến Đất Hứa. Ông bây giờ phải trải qua một loại thử nghiệm khác. Trước đó ông được yêu cầu phải ra đi mà không biết hình dạng vùng đất Chúa sẽ ban cho ông như thế nào. Bây giờ ông phải sống với nhận thức rằng đây thật là Đất Hứa dành cho mình, dù nó đang được sở hữu bởi một người khác.
Bằng chứng ngoài Kinh Thánh khá hấp dẫn được khám phá tại Ai Cập khẳng định sự hiện diện của những dân tộc khác tại Si-chem trong suốt thời gian nầy. Những chén gốm và hình tượng nhỏ bằng đất sét bây giờ được biết như là “những bản văn nguyền rủa” (execration texts) khắc những lời rủa sả chống lại các kẻ thù của Ai Cập. Pha-ra-ôn sẽ đập nát những vật có chạm khắc nầy như một phương cách đặt một lời nguyền rủa lên kẻ thù của mình. Rõ ràng Si-chem được đề cập như là kẻ thù bị đánh bại của Ai Cập trên một trong những bản văn nầy có niên đại từ thế kỷ thứ mười chín trước công nguyên (Pfeifer 1966, 518). Ngoài ra, thế kỷ thứ mười bốn T.C., những lá thư viết cho Pha-ra-ôn Ai Cập tại Amarna (nằm giữa Cairo và Luxor) nói về các cư dân tại Si-chem như là những kẻ âm mưu với người Habiru ngoại quốc nhằm tạo ra những bất ổn lớn và náo động dân chúng tại các thành phố Ca-an-an. Thật rõ ràng, từ Kinh Thánh cũng như những nguồn ngoài Kinh Thánh, Si-chem không phải là một “lô đất trống” được lựa chọn trong thời các tổ phụ.
Sau mười bốn năm vắng mặt khỏi Đất Hứa, khi trở về từ Pha-đan A-ram, Gia-cốp lại đi theo các bước chân của ông nội mình là Áp-ra-ham bằng cách lấy Si-chem làm nơi dừng chân đầu tiên của mình. Ở đó ông đi một bước khá ấn tượng hướng tới việc công bố cho chính mình lời hứa có liên quan đến vùng đất. Ông mua một miếng đất của các con trai Hê-mô, cha Si-chem, làm nơi cắm trại. Ngoại trừ lô đất nghĩa trang do Áp-ra-ham mua trước đó, quyền sở hữu vùng đất hẳn khởi nguồn tại chỗ nầy. Ở đây Gia-cốp, mới đây được đổi tên thành Y-sơ-ra-ên, xây dựng một bàn thờ cho “Đức Chúa Trời, là Chúa của Y-sơ-ra-ên” (33:18-20).
Nhưng quyền sở hữu các lời hứa không trôi chảy dễ dàng từ điểm nầy. Cuộc sống quá gần gủi với người Ca-na-an tạo ra những nan đề. Một nhà quí tộc Ca-na-an từ Si-chem xâm phạm tiết hạnh của Đi-na, con gái của Gia-cốp. Để báo thù, Si-mê-ôn và Lê-vi giết sạch mọi người nam của Si-chem một cách xảo trá. Vì việc đó, gia đình Gia-cốp bị buộc phải di chuyển khỏi khu vực, sự kiện nầy đã xúc phạm nặng nề các cư dân bản địa (34:1-31).
Sau đó khoảng năm trăm năm, dòng dõi của Gia-cốp tái xâm nhập Đất Hứa. Ngay sau khi Giô-suê và dân tộc ông dọn sạch con đường bằng cách đánh bại Giê-ri-cô và A-hi, họ tiến đến Si-chem. Ngay tại chỗ đã được chỉ định bởi Môi-se, Giô-suê lập một bàn thờ trên núi Ê-banh, cả dân tộc cùng nghiêm chỉnh ôn lại các lời rủa sả và chúc phước của luật pháp như một sự thể hiện hai chiều mối liên hệ giao ước được thiết lập giữa họ với Chúa (Phu, 11:29-30Gios). 8:30-35
Một lần nữa, vào cuối thời kỳ chinh phục, Giô-suê lại tập họp dân chúng tại Si-chem để làm mới lại giao ước. Ông giao phó họ cho Chúa và nhắc lại lời cam kết của Chúa đối với họ. Sau khi đọc toàn bộ luật pháp, ông dựng một hòn đá làm chứng chống lại họ nếu họ tỏ ra không trung thành với giao ước. Ở đây Giô-suê cũng chôn hài cốt của Giô-sép tại chính mảnh đất Gia-cốp đã mua của các con trai Hê-mô, cha của Si-chem (24:1-32). [3]
Tại địa điểm nầy nhiều thế kỷ sau đó, hài cốt của các tổ phụ đang yên nghỉ trong mộ thì Đấng là dòng dõi Gia-cốp nói lên những lời đầy ý nghĩa ảnh hưởng đến tương lai của họ. Tại giếng Si-kha (Si-chem) Đấng nầy hứa ban nước sống đời đời cho một phụ nữ đang sống trong nô lệ của tội lỗi (Gi). Qua Ngài con đường được mở ra để làm ứng nghiệm đầy trọn các lời hứa về quyền sở hữu vùng đất cho các tổ phụ nhiều thế kỷ trước đó. Ơn phước của địa đàng được hứa cho các tổ phụ có thể trở thành quyền sở hữu cho mọi tội nhân đến cùng Ngài để được sự sống. 4:1-26
Bê-tên
Địa bàn Bê-tên nằm tại giao lộ chính yếu thứ nhì của các lối thông thương nam-bắc và đông-tây xuyên qua trung tâm
Bê-tên có những truyền thống linh thiêng của riêng nó, những truyền thống quyết định tên gọi của nó. Khi Gia-cốp lên đường về hướng bắc để tránh cơn giận dữ của anh mình là Ê-sau, ông qua đêm tại địa điểm Bê-tên, mà trước đấy có tên gọi là Lu-xơ. Ngay trước khi rời khỏi Đất Hứa để rồi phải vắng mặt mười bốn năm, Gia-cốp có một giấc mơ trong đó ông thấy một đoàn thiên sứ lên xuống một cái thang vươn đến sự hiện diện của Đức Chúa Trời (Sa). Làm thế nào ông có thể quên được chỗ nầy? Vì đó là cổng thiên đàng, không gì bằng Bê-tên, “nhà của Đức Chúa Trời.” Cuối cùng khi Gia-cốp quay về vùng Đất Hứa, Chúa dạy ông phải biệt mình thánh ra một lần nữa bằng cách lập một bàn thờ tại Bê-tên ( 28:10-2235:1-15).
Vào một kỷ nguyên sau đó, một dòng dõi của chính Gia-cốp nầy đã kinh nghiệm một đặc quyền còn cao cả hơn vị tổ tiên sáng giá của mình. Thay vì xuất hiện dưới dạng một giấc mơ, “cái thang” mới nầy dẫn đến sự hiện diện của Đức Chúa Trời đứng ngay trước Na-tha-na-ên bằng xương bằng thịt. Con Đường sống nầy dẫn đến sự hiện diện của Đức Chúa Trời được hiện thân trong thân vị của Con Đức Chúa Trời. Trên Ngài dòng dõi của Gia-cốp có thể hy vọng được thấy các thiên sứ của Đức Chúa Trời đi lên đi xuống. Không chỉ là Bê-tên linh thiêng mà chính Con Người linh thiêng, Đấng mở ra con đường đi thẳng vào sự hiện diện của Cha (Gi). 1:49-51
( Còn Nữa)