Sáng thế ký 3: 18,19 “Đất
sẽ
sanh chông gai và cây tật lê, và ngươi sẽ ăn rau của
đồng
ruộng;
ngươi sẽ làm đổ mồ
hôi trán mới có mà ăn, cho đến ngày nào ngươi trở về
đất,
là nơi mà có ngươi ra; vì ngươi là bụi, ngươi sẽ trở về
bụi.”
Romans 8:20-23 “Vì mọi
vật
thọ
tạo
bị
phục
sự
hư không, chẳng phải
tự
ý nó, bèn là bởi cớ Đấng đã bắt
phục
nó, mong
cho chính vật thọ tạo cũng sẽ
được
buông tha khỏi ách tôi mọi của
sự
hư nát, để vào sự
tự
do vinh hiển của con cái Đức
Chúa Trời.
Vì
chúng ta biết rằng cả mọi
vật
thọ
tạo
đồng
than thở,
quặn
thắt
cho đến
ngày nay. Không
những
thế
thôi, chính chúng ta, là kẻ có trái đầu
mùa của
Thánh Linh, cũng than thở trong lòng mà trông đợi
danh phận
con cái, tức là sự cứu chuộc
thân thể
chúng ta vậy”.
2 Phiero 3: 7, 10-13 “Nhưng trời đất
hiện
nay cũng bởi lời ấy được
để
dồn
lại
cho lửa,
giữ
đến
ngày kẻ
bất
kỉnh
bị
xét đoán hư mất.-
Nhưng trời đất
hiện
nay cũng bởi lời ấy được
để
dồn
lại
cho lửa,
giữ
đến
ngày kẻ
bất
kỉnh
bị
xét đoán hư mất”
Để hiểu ý nghĩa những từ ngữ trên phải có một lời giải thích theo
một lượng chi tiết lịch sử, thuộc linh và thời gian.
Chúng ta phải bắt đầu bằng việc tái nhấn mạnh sự kiện là trái đất
này đã ở dưới một lời nguyền rũa. Điều này được lời tuyên bố nhấn mạnh cả trong
Sáng thế ký 3: 18,19, và Rô-ma 8: 20-23.
Mặc dù Đấng Christ thực hiện sự cứu chuộc bởi thập tự giá của Ngài,
nhưng tiềm năng nó không tác dụng đến cõi sáng tạo, chi đụng chạm mặt thuộc
linh trong trường hợp của những người "trong Đấng Christ". Cả cõi
"sáng tạo” và “thân thể" của chúng
ta" chờ đợi"sự
hiện ra của con cái Đức Chúa Trời" (Rô 8:18), là sự viên mãn của công trình cứu độ. Chỉ những
người tin mới được giải thoát khỏi "lời nguyền rũa". Trong khi đó,
cõi sáng tạo đang rên rỉ dưới sự rũa sả..
Trái đất này phải bị phá hủy và tẩy sạch bằng lửa- 2 Phiero 3: 7, 10-13.
Những lời nói nầy có từ rất nhiều thế kỷ trước, ngày nay thật càng dễ hiểu hơn
bởi tất cả những người sống thời nầy viết ra. Tốc độ tiến bộ nhanh chóng tiến
đến sự viên mãn này trong vòng chưa đầy một đời người chắc chắn sẽ kêu la
"ngày của Chúa ở trong tầm tay". Vì vậy, lời nguyền rũa đang có mặt;
nó nhanh chóng lấy đà nhảy vọt, và rất ít - nếu có - các bộ phận của trái đất không
tránh khỏi sự kết thúc cho giai đoạn và tuyệt đỉnh cuối cùng.
Tính chất, đặc điểm của lời nguyền rủa, như Kinh Thánh cho thấy ở
khắp mọi nơi, là hư hỏng, cản trở, bối rối, bất mãn, sẩy thai, rối loạn, khó
nhọc, sụp đổ, và một cuộc đấu tranh không ngừng chống lại sự tuyệt vọng và sự
chết.
Có ba lĩnh vực, trong đó những yếu tố này được thấy rõ.
Thứ nhất, những yếu tố này thường được nhìn thấy trên thế giới.
Gọi đó là những gì bạn muốn; hãy giải thích nó khi bạn có thể cố gắng làm; sự
kiện tồn tại vẫn là sự hỗn loạn càng đào sâu và mở rộng đến nỗi bộ não tích lũy
và sự đào tạo cao nhất trong Hội đồng quốc gia và quốc tế từ các chiều sâu của
họ cũng không giải quyết các vấn đề đối đầu với họ.
Điều này là rất rõ ràng, chúng ta không cần phải sử dụng thời gian
và không gian để tranh luận và chứng minh điều đó. Chúng ta không bi quan hơn
so với Kinh Thánh, là liên quan đến các giai đoạn sau của lịch sử thế giới này,
và không bao giờ có một thời gian khi mô tả mọi thứ vào lúc cuối cùng có thể khốn
đốn hơn bây giờ - "Người
ta nhơn vì sợ hãi đợi xem những
điều phải đến trên thế
giới nên mất hồn, vì các quyền lực của
các từng trời đều bị
rúng động"(Luca 21:26). Chúng ta không cần chép
vào văn bản khía cạnh đầu tiên của tình
trạng này. Chúng ta đang đọc chún mỗi ngày trên báo chí của chúng ta, ghi lại những
diễn biến trong tất cả các quốc gia.
Lĩnh vực thứ hai là lãnh vực của Cơ Đốc giáo giới nói chung. Tại
đây, một lần nữa, chúng ta đang phải đối mặt với một tình huống được mở rộng
tất cả các Hội đồng thế giới theo giới hạn của họ. Thật không ích lợi gi khi thu
thập những điều được nói và làm trong lĩnh vực ‘Cơ Đốc giáo' mà chỉ rõ ràng
rằng "Cơ Đốc giáo’ ở trong tình trạng nguy kịch, cần phương thế, thiết bị,
mức lượng, cơ chế máy móc, và nguồn lực tin cậy để biện minh cho sự tồn tại của
nó.
Một số nhà lãnh đạo Cơ Đốc đi
quá xa nói về điều này như là "thời đại hậu-Cơ Đốc”. Đây là tất cả những
gì rất kinh tởm và khủng khiếp, nhưng ngôn ngữ chung nói là "các sự chia
rẽ không hạnh phúc của chúng ta", "các sự chia rẽ nhân tạo của chúng
ta” vv, vv, và tất cả những nỗ lực hàn
gắn nóng sốt bởi sự thỏa hiệp; sự hy sinh đó tổn phí rất nhiều, và vân vân, chỉ
chứng minh một thực tế rằng điều này đều không tốt đẹp gì trong Cơ Đốc giáo giới.
Tuy nhiên, đối với chúng ta, khía cạnh buồn nhất và đau khổ nhất
của tình trạng này có thể tìm thấy trong lĩnh vực đó mà có thể được gọi là
"Tin Lành". Nó không phải là một điều quá mạnh để nói rằng chúng
ta đã đi đến một thời gian, khi được dầm
thấm với một tin thần có sự nghi ngờ, sợ hãi, hoài nghi, mất uy tín, mất lòng
tin, sự đa nghi, mất niềm tin, vv. Thực sự không có gì thoát khỏi sự đả kích
những lời chỉ trích, các liên lạc làm tê liệt sự bảo lưu hoặc câu hỏi. Điều đó là
những gì được Phao-lô gọi (như cho mình) " bởi tiếng
xấu hay tiếng tốt báo
cáo xấu" (2 Cor. 6:8), và chấp nhận nó mà không cần điều tra và "thử
mọi thứ", lặp lại nó và cảnh báo những người khác về những người quan tâm.
Một giảng sư nổi tiếng đã từng nói với người viết bài nầy về một
nhà lãnh đạo Cơ Đốc nào đó đã làm “ những trái nho của Eshcol chuyển sang nho
khô trong tay ông ấy". Tinh thần này có sự nghi ngờ và chỉ trích làm khô
héo hoa đẹp nhất và làm khô trái đẹp nhất do Đức Linh sản xuất. Nhiều chức vụ
của Đấng Christ đã bị hủy hoại bởi nó, và bàn tay của Chúa cầm giữ lại bánh mì
và sự giàu có vì nó, do đó, một đặc trưng của Tin lành trong thời đại chúng ta
là hời hợt, nông cạn. Có "một nạn đói về sự nghe Lời Chúa", và đây là
một phán xét trên tinh thần mà đối xử với Lời Chúa cách theo giá rẻ, không coi
nó như là một cái gì đó xứng đáng với sự quan tâm ghen tuông nhất.
Nhưng chúng ta phải bươn tới kết luận của chúng ta, và khi làm như
vậy, chúng ta phải quan sát và đặt thêm câu hỏi.
Tại sao có quá nhiều điều mà tôi đã phục vụ cách lớn lao cho mục
đích của Đức Chúa Trời đã dần dần tan rã; sụp đổ; và càng có ít hơn một quá khứ
vĩ đại để sống theo? Tại sao chính Chúa đã không phá vỡ điều này và bảo quản nguyên
vẹn các công cụ và các chiếc bình mà Ngài đã sử dụng?
Tại sao sự chia rẽ tiếp nối chia rẽ gần như vô tận, quá trình
nhiều điều mà tôi đã rất ghen tị với một vị trí hoàn toàn như lẽ thật Kinh
Thánh? Có nhiều câu hỏi như vậy, nhưng chỉ có một câu trả lời. Câu trả lời là
SỰ ĐỤNG CHẠM TRÁI ĐẤT.
Một nơi nào đó, bằng cách nào đó, có thể sự đụng chạm làm tàn lụi đã
được tạo ra. Hiện đã có một cử chỉ về hướng trái đất này. Con người đã đặt tay
lên vật thuộc thiên và cố gắng mang chúng xuống trái đất này. Nó có thể là một Hội
thánh Tân Ước 'có tính chất tổng hợp’: những điều được dạy dỗ nào đó, ban hành
và thực hiện cho phù hợp với văn kiện trong Tân Ước; một số lệnh lạc, kỹ thuật,
và cơ chế; những điều này đã được rút ra thành một tín điều, một hình thức thủ
tục, và tạo thành "cơ sở", hình thức và tiêu chuẩn, "cơ
cấu" của một tập thể, tổ chức, một hội đoàn: tâm trí của con người và bàn
tay của con người minh định, kiểm soát, nắm giữ mọi sự. Phán quyết của lịch sử,
là Đức Chúa Trời sẽ không hề giáo thác chính mình Ngài cho bất cứ điều gì như
vậy( Giăng 2:24).
Hồi ban đầu, khi Hội thánh thực sự ra đời, nó đã được "sinh
ra từ trên cao", bao gồm một cái gì kinh khủng- chúng ta gần như có thể
nói, một cuộc biến động khủng hoảng, một cuộc biến động tàn phá trong quan hệ
với thập tự giá của Đấng Christ. Khi các hội thánh ra đời, trong mọi trường
hợp, đó là một sự lặp lại sự biến động địa phương và cách mạng bề trong nầy.
Các hội thánh đã không bao giờ được con người tạo ra, dù có thể là các sứ đồ vĩ
đại nhất. Các Sứ đồ đã không lấy bảng vẽ của các hội thánh Tân Ước áp dụng cho bất
cứ nơi nào họ đi. Kết quả của công việc của họ là một cuộc khủng hoảng, một
đỉnh cao đối với sáng tạo cũ và đó là sắc lệnh của sáng tạo mới. Điều gì đi
theo trật tự và kiến thức là hữu cơ, không có tổ chức; tự phát,
không được áp đặt; cuộc sống, không hợp pháp; và - trên hết mọi sự - thuộc
thiên, chứ không phải trần gian. Chỉ khi con người kéo điều nầy xuống trái đất,
nên có những sai lầm.
Đức Chúa Trời đã nhiều lần thực hiện một chuyển động mới với một
cái gì đó thuộc thiên, nhưng lúc nào cũng có một tác động kinh khủng của thiên
đường trên những người đầu tiên đưa điều đó vào. Đã có sự cắt đứt cơ bản như
vậy giữa đất và trời trong họ, trong "tất cả mọi thứ mới”; một phá vỡ bên
trong đó đối với họ - làm cho hai thế giới tách ra và không thể hòa giải. Nếu
bi kịch đến sau này có thể được nhìn thấy thì là trên hai điều đáng kể nầy.
1.Những người đầu tiên đó đã vi phạm chính các nguyên tắc lịch sử
của họ bằng cách tìm kiếm kết tinh lịch sử thành một hình thức và khuôn khổ cho
người khác. Họ trình bày hoặc áp đặt một hình thức tập hợp thay vì giữ trong quan
điểm đầy đủ ý nghĩa của "Đấng Christ chịu đóng đinh" và khó nhọc cho
cuộc khủng hoảng trong những người khác.
2.Sau đó, những người khác đã bước vào, nhưng hoặc ở lập trường
sai hoặc không đầy đủ. Họ đã cảm nhận được sự sống, nhìn thấy những điều tốt
đẹp (khách quan), và đã muốn các giá trị. Nhưng tất cả đã không có sự trả giá
và cuộc khủng hoảng: không có sự phá vỡ, không có cuộc khủng hoảng, không có phá
vỡ, không có thiên đường mở cửa, không khó nhọc; chỉ là phước lành, và - có lẽ
- địa vị. Trí năng truyền thống, tham vọng, của họ trước đây, đã không bị ảnh hưởng;
phán đoán tự nhiên của họ còn nguyên vẹn. Như vậy, sự đụng chạm trái đất đã được
tạo ra và tính chất của những điều đầu tiên đã thay đổi. Một câu chuyện của sự
nhầm lẫn, mâu thuẫn, và mất đo lường, tác động, và vinh quang thuộc thiên đã
dần dần, gần như không đáng kể bắt đầu, và chỉ có ở một số cuộc khủng hoảng sau
đó đã làm nó phá vỡ trên dân đó, nếu sự thay đổi không xảy ra thì nói lên sự
suy giảm.
Ồ, sự đụng chạm trái đất nầy! Nó làm chết người biết bao! Khi dân của
Chúa hiểu được ý nghĩa thiết yếu sự liên hiệp của họ với Đấng Christ ở trên
thiên đường!
Tiền đề của chúng ta là trái đất này và tất cả mọi sự trong nó nằm
dưới một lời nguyền rũa và sự phán xét, nhưng những gì "sinh ra từ
trên", cơ bản được ngăn cách bởi thập giá của Đấng Christ cách xa trái đất
này, trong một cách thuộc linh. Nhưng hầu hết các rắc rối trong Cơ Đốc giáo là
do một số liên lạc thuộc linh, và sự
tham gia trong lĩnh vực đó của sự chết, mà lệnh cấm của Đức Chúa Trời hoạt
động. Chúng ta sẽ minh họa điều này bằng các trường hợp rất sinh động trong
Kinh Thánh. Hầu hết các hình ảnh minh họa của chúng ta sẽ là những trường hợp các
tôi tớ, hay dân của Đức Chúa Trời, mà chỉ cung cấp điểm chinh mà chúng ta đang
cố gắng thực hiện. Đó là khi dân của Chúa chạm vào trái đất này (một cách thuộc
linh) rắc rối xảy ra sau đó ngay.
Chúng ta bắt đầu với Abraham. Như đối với sự phân rẽ cơ bản của
ông, không có gì để hỏi. Rằng ông là một con người giao thác của Đức Chúa Trời,
không có nghi ngờ. Tuy nhiên, tại một điểm khi niềm tin đã bị thử thách quá
nặng trong bối cảnh dường như bất khả - những bất khả thật tự nhiên - ông viện
đến một phương cách tự nhiên để vượt qua, và đã cố gắng giải quyết tình hình
bằng phương tiện tự nhiên. Ông đi xuống từ vị trí thuộc thiên của ông về việc "với
Đức Chúa Trời mọi sự đều có thể" và chạm xuống mặt đất khi phải viện đến
Hagar là giải pháp.
Chúng ta không cần phải mở rộng trên di sản của sự xấu hổ, hối
tiếc, và bi kịch, không chỉ trong cuộc sống của chính ông và của Hagar, nhưng cho
đến ngày Ishmael. Rằng sự đụng chạm trái đất đã thực sự đứng như một cảnh báo mạnh
mẽ cho tất cả mọi người như vậy. Đây là sự đụng chạm trái đất của một sự hoán
đồi cho niềm tin khi cái tự nhiên không có thể cung cấp có gì cho chúng ta.
Từ đó chúng ta chuyển sang Jacob. Rebecca đã được cho biết chính
xác về hai người con trai sắp sinh ra: "đứa lớn sẽ phục vụ đứa nhỏ".
Sự thiên vị rõ ràng của bà dành cho Jacob, không chắc rằng bà ấy đã không nói
gì về điều này với anh ta. Nhưng họ cùng nhau thông đồng đảm bảo quyền thừa kế
bằng sự xảo quyệt, lừa đảo, và những cách sống động. Nó chắc chắn là một sự
đụng chạm trái đất. Đi xuống bằng một cách xác thịt thấp hèn và cố gắng thực
hiện mục đích của Đức Chúa Trời. Kết quả - hai mươi năm nhục nhã; lừa dối và bị
lừa dối; mở rộng một phương cách nghi ngờ về sự thành công (?); chính sách, chứ
không phải nguyên tắc. Thành công mà không có pháp luật – kết cuộc biện minh
cho phương tiện, và tất cả các lập luận phiến diện như vậy. Nhưng rạch Gia-bốc
và Peniel là phán quyết và thẩm định Đức
Chúa Trời, và thậm chí một lựa chọn trong tối thượng quyền của Đức Chúa Trời sẽ
không dứt bỏ sự đụng chạm trái đất ngay.
Joseph đứng rất cao trong phán quyết của lịch sử và là người cao
quý trong các tiểu sử Kinh Thánh. Nhưng, chắc chắn, một khía cạnh nhất định của
những năm dài của nhà tù - bị lãng quên, và "sắt vào tâm hồn của ông"
- là kỷ luật về sự đụng chạm trái đất đó của sự kiêu ngạo, tự phụ và phù phiếm, đã dẫn ông đến nỗi nói ra giấc mơ
của mình cho anh em mình. Các giấc mơ đó đã thành sự thật, có, nhưng khi sự tự làm
quan trọng cá nhân tự bắt ép ngay cả vào các chủ tâm thần thượng, toàn bộ điều đó
có thể đi xuống sự chết và sự hồi hộp.
Chúng ta bước nhảy vọt những năm qua và đến Moses. Một lần nữa chúng
ta đang ở trong sự hiện diện của ý định và mục
đích tối thượng thần thượng, cả về đích điểm và công cụ: đối tượng - để làm ứng
nghiệm lời hứa với Abraham, dấy lên hạt giống (dòng dõi) của ông như là một
quốc gia vĩ đại ra khỏi cảnh nô lệ để sở hữu đất giao ước; công cụ - một em bé bảo
quản cách kỳ diệu và một con người được đào tạo đa dạng. Nhưng vào tuổi trưởng
thành – sự đụng chạm trái đất; đặt bàn tay của ông vào mục đích và công việc
của Đức Chúa Trời, và bởi lòng nhiệt thành, sức mạnh và uy tín của riêng mình toan
thử thực hiện điều mà mãi mãi là một trong những chứng cớ vĩ đại nhất trong
lịch sử đối với sức mạnh và vinh quang của một
mình Đức Chúa Trời. Kết quả - bốn mươi năm điêu tàn ở mặt sau của sa mạc;--
một học giả, nhà lãnh đạo được đào tạo, hoàng tử của Ai Cập cắn rứt trái tim
mình, trong khi chăm sóc một vài con cừu. Đôi chân của ông đã chạm vào trái đất nhiều hơn trong một cách vật
lý, và đã có hơn một ý nghĩa vật lý trong lời nói của Chúa sau cùng nhất "Cởi
giày ra khỏi đôi chân ngươi". Không có sự đụng chạm trái đất với Đức Chúa
Trời.
Có một bước nhảy vọt dài cùng Giô-suê và thành phố A-hi. Thật là
lịch sử thần thượng và tối thượng quyền lạ kỳ, không nói gì về sự kiên nhẫn và
lòng trung thành, nằm đằng sau sự xuất hiện cuối cùng của dân chúng trong Miền đất.
Chắc chắn tất cả các bảo đảm và khuyến khích ban cho Joshua sẽ không cho phép
một sai lầm duy nhất đe dọa toàn bộ vấn đề bằng thảm họa! Tuy nhiên, nó đã xảy
ra! " vì A-can, …có lấy
vật đáng diệt(nguyền rũa) ", và sự việc dân chúng tràn tới về
phía trước đã đưa đến một điểm dừng đúng lúc không gây kinh hoàng nhỏ nào cùng
Giô-suê và Israel. Sự đụng chạm trái đất về tham vọng cá nhân, tham lam, ham
muốn vì lợi ích cá nhân.
Chúng ta kết luận cuộc điều tra nầy bằng cách nhắc nhở chúng ta
những kết quả tai hại của việc David kiểm kê dân số Israel. Có thể làm cho ngay
cả các phước lành của Đức Chúa Trời, thành lập trường và cơ hội tự thỏa mãn;
chỉ tỏ rằng đó chỉ là ân điển của Ngài, lòng thương xót của Ngài, và lòng thành
tín của Ngài, mà lại rút ra một số sự hài lòng và chúc mừng cho tâm hồn của
chúng ta. Nó làm David thiệt hại vì mất nhiều ngàn người của mình, xấu hổ và
hối hận với chính mình, và một vết nhơ về câu chuyện của mình. Vâng, Đức Chúa
Trời trong ân sủng tối thượng không bao giờ lọai bỏ ông, nhưng vẫn mang lại địa
điểm của đền thờ từ trong sự trừng phạt xác thịt của David.
Sự đụng chạm trái đất là câu chuyện lạ lùng! Chúng ta không có phương
tiện bàn bạc tất cả các lập trường. Chúng ta có thể thêm nhiều trường hợp hơn
nữa từ Cựu Ước và Tân Ước, nhưng điều
này là đủ để nhấn mạnh cuộc sống thuộc thiên, vị trí, và sự cai trị thiết yếu
của dân chúng- và các tôi tớ- của Chúa, và làm cho chúng ta vươn tới để xem nếu
có thể có bất kỳ men nào trong ngôi nhà của chúng ta. Chúa bao giờ cũng giúp
chúng ta thoát khỏi lĩnh vực và những thứ của sự chết. Chúng ta cần phải “ở
nơi kín đáo của Đấng
Chí Cao", và như vậy " hãy hằng ở dưới bóng của
Đấng
Toàn năng"( Thi 90:1).
Chắc chắn điều này sẽ đưa đến điểm chính và ý nghĩa cho lời của Chúa
chúng ta: "Hãy cứ ở trong Ta". (Giăng 15:1).
Đức Chúa Trời giúp chúng ta
như vậy .
T.Austin- Sparks
M/K. dịch 2-8-2014