John Calvin (10 tháng 7, 1509 - 27 tháng 5, 1564) là nhà thần học hàng đầu trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách (Protestant Reformation), và là nhân tố chính đóng góp cho sự phát triển một hệ thống tư tưởng Cơ Đốc gọi là Thần học Calvin. Tại Geneva, Calvin lên tiếng bác bỏ thẩm quyền giáo hoàng và biến thành phố này thành trung tâm quảng bá thần học cải cách. Chính tư tưởng và các tác phẩm của Calvin đã khiến ông trở thành một nhân vật nổi tiếng.
Một trong những tác phẩm quan trọng nhất của Calvin là quyển Nguyên lý Cơ Đốc giáo (Institutes of the Christian Religion). Ngày 27 tháng 5 hằng năm được Giáo hội Luther chọn làm ngày tưởng niệm Calvin. Khi Martin Luther treo 95 Luận đề khởi xướng cuộc cải cách thế kỷ 16, Calvin mới lên tám.
Tiểu sử
Calvin chào đời với tên Jean Chauvin (hay Cauvin, tiếng Latin Calvinus), tại Noyon, Picardie, Pháp, con của Gérard Cauvin và Jeanne Lefranc. Từ khi còn trẻ tuổi, Calvin đã là một sinh viên xuất sắc, và là người mộ đạo.
Năm 1523, thân phụ của Calvin, một luật sư (attorney), gởi con trai đến Đại họcParis lúc đầu theo học tiếng Latin và thần học, nhưng về sau ông đổi ý và yêu cầu con trai học luật. Sau khi tốt nghiệp với văn bằng cử nhân, Calvin theo học tại các viện đại học Orléans và Bourges . Năm 1532, nhận học vị Tiến sĩ Luật tại Orléans nhưng không hành nghề luật, Calvin trở về Paris . Không ai biết rõ thời điểm Calvin chấp nhận đức tin Kháng Cách, nhưng trong phần giới thiệu sách chú giải Thi thiên (Thánh vịnh) của ông, Calvin viết:
“Qua trải nghiệm qui đạo đột ngột, Thiên Chúa bắt phục tôi và bắt đầu dạy dỗ tôi... Sau khi nếm biết đạo thật, lòng tôi sục sôi niềm khao khát mong được tiến bộ nhiều hơn trong niềm tin mới, mặc dù không hoàn toàn từ bỏ việc nghiên cứu luật học, tôi theo đuổi mục tiêu này không còn mấy nhiệt tình.”
JohnCalvin
Một người bạn của Calvin, Nicholas Cop, bị buộc phải trốn khỏiParis sau khi diễn thuyết tại Nhà thờ Mathurins. Người ta tin rằng bài diễn văn này do Calvin viết. Vài ngày sau đó, Calvin cũng phải tìm cách đào thoát. Ông đến trú tại Angouleme với một người bạn, Louis du Tillet. Từ sau năm 1534, Calvin trở nên gắn bó với đức tin Kháng Cách.
Năm 1536, trên đường đào thoát nhắm đến Basel, Calvin buộc phải thay đổi lộ trình nhằm tránh đối mặt với binh lính Pháp và Thánh chế La Mã, quyết định này đã dẫn ông đến Geneva. Guillaume Farel nài xin Calvin lưu lạiGeneva để giúp đỡ thành phố trong nỗ lực cải cách. Dù vẫn muốn tiếp tục cuộc hành trình, cuối cùng Calvin đồng ý ở lại. Calvin trở nên nhà lãnh đạo tinh thần tại Geneva cho đến khi ông qua đời vào năm 1564, ngoại trừ thời gian ba năm (1538–1541) ông đến sống và làm việc tại Strasbourg .
Hôn nhân của John Calvin là cách ông khẳng định quan điểm của mình chống lại thông lệ buộc các chức sắc tôn giáo phải sống độc thân. Ông nhờ tìm kiếm cho mình một phụ nữ "thùy mị, vâng phục, không kiêu kỳ, không phung phí, nhẫn nại, và biết quan tâm đến sức khoẻ của tôi". Năm 1539, ông kết hôn với Idelette de Bure, goá phụ của một tín hữu Anabaptist sống tạiStrasbourg . Idelette đã có một con trai và một con gái từ cuộc hôn nhân trước. Chỉ có người con gái đến sống với bà tại Geneva . Năm 1542, Idelette sinh cho Calvin một con trai nhưng cậu bé chết hai tuần sau đó. Idelette Calvin qua đời năm 1549. Calvin thuật lại rằng bà giúp đỡ ông nhiều trong chức vụ, không hề gây khó khăn cho ông, tận tâm săn sóc con cái để ông có thể an tâm làm việc, và là một phụ nữ có tâm hồn cao thượng.
Một trong những tác phẩm quan trọng nhất của Calvin là quyển Nguyên lý Cơ Đốc giáo (Institutes of the Christian Religion). Ngày 27 tháng 5 hằng năm được Giáo hội Luther chọn làm ngày tưởng niệm Calvin. Khi Martin Luther treo 95 Luận đề khởi xướng cuộc cải cách thế kỷ 16, Calvin mới lên tám.
Tiểu sử
Calvin chào đời với tên Jean Chauvin (hay Cauvin, tiếng Latin Calvinus), tại Noyon, Picardie, Pháp, con của Gérard Cauvin và Jeanne Lefranc. Từ khi còn trẻ tuổi, Calvin đã là một sinh viên xuất sắc, và là người mộ đạo.
Năm 1523, thân phụ của Calvin, một luật sư (attorney), gởi con trai đến Đại học
“Qua trải nghiệm qui đạo đột ngột, Thiên Chúa bắt phục tôi và bắt đầu dạy dỗ tôi... Sau khi nếm biết đạo thật, lòng tôi sục sôi niềm khao khát mong được tiến bộ nhiều hơn trong niềm tin mới, mặc dù không hoàn toàn từ bỏ việc nghiên cứu luật học, tôi theo đuổi mục tiêu này không còn mấy nhiệt tình.”
JohnCalvin
Một người bạn của Calvin, Nicholas Cop, bị buộc phải trốn khỏi
Năm 1536, trên đường đào thoát nhắm đến Basel, Calvin buộc phải thay đổi lộ trình nhằm tránh đối mặt với binh lính Pháp và Thánh chế La Mã, quyết định này đã dẫn ông đến Geneva. Guillaume Farel nài xin Calvin lưu lại
Hôn nhân của John Calvin là cách ông khẳng định quan điểm của mình chống lại thông lệ buộc các chức sắc tôn giáo phải sống độc thân. Ông nhờ tìm kiếm cho mình một phụ nữ "thùy mị, vâng phục, không kiêu kỳ, không phung phí, nhẫn nại, và biết quan tâm đến sức khoẻ của tôi". Năm 1539, ông kết hôn với Idelette de Bure, goá phụ của một tín hữu Anabaptist sống tại
Tư tưởng Calvin
Calvin được đào tạo để trở thành luật sư. Ông có cơ hội thụ giáo những nhà luật học xuất sắc nhất thời kỳ Phục hưng ở nước Pháp. Một phần trong giáo trình có phương pháp giải thích văn bản theo khuynh hướng nhân văn, sử dụng kỹ năng phân tích văn phạm và bối cảnh lịch sử. Qui trình đào tạo pháp lý và phê bình này là nhân tố quan trọng đối với Calvin, bởi vì sau khi chịu thuyết phục để đến với đức tin Kháng Cách, ông đã ứng dụng các phương pháp này vào việc nghiên cứu Kinh Thánh. Ông tự điều chỉnh tư duy của mình theo giáo huấn của Kinh Thánh, và làm việc cật lực để rao giảng và dạy dỗ những điều ông tin là xuất phát từ Kinh Thánh.
Trong khi những nhà cải cách khác như John Hus và Martin Luther được xem là những nhà tư tưởng khai phá, khởi phát một phong trào mới, thì Calvin chứng tỏ mình là nhà luận lý học vĩ đại và là người có công hệ thống hóa phong trào, mặc dù không phải là người kiến tạo học thuyết. Từ khi còn trẻ tuổi cho đến khi tạ thế, Calvin xác lập và kiên định với một nền thần học nhất quán.[4] Calvin rất thông thạo những tác phẩm của các giáo phụ cũng như về các học giả thời kỳ Trung Cổ, ông cũng chịu ảnh hưởng từ những nhà cải cách tiên khởi. Calvin không thẳng thừng bác bỏ triết học kinh viện thời Trung Cổ, nhưng ông sử dụng sau khi biến đổi chúng cho phù hợp với quan điểm của ông về Kinh Thánh.
Calvin tập chú vào quyền tể trị tuyệt đối và đức thánh khiết của Thiên Chúa. Vì vậy tên tuổi ông thường được gắn kết với thuyết tiền định và tuyển chọn, song cũng cần nên biết rằng quan điểm của Calvin không có nhiều khác biệt với những nhà cải cách quan lại liên quan đến giáo lý gây nhiều tranh cãi này. Hơn nữa, năm xác tín của Thần học Calvin, dù mang tên ông, lại không được trình bày bởi Calvin, nhưng là một tuyên cáo của Hội nghị Dort nhằm trả lời năm điểm phản bác tư tưởng Calvin được đưa ra sau khi Calvin từ trần.
Trong khi những đóng góp về thần học của Calvin đã tạo lập ảnh hưởng sâu đậm và rộng khắp, di sản của ông trong những lãnh vực khác nhau cũng là những thành quả quan trọng không kém. Ông quan tâm đặc biệt đến nền giáo dục dành cho giới trẻ tại Geneva; năm 1559 ông thành lập Học viện Geneva - trở thành hình mẫu cho các định chế giáo dục khác trên khắp thế giới - sau này là Đại học Geneva. Ý tưởng của Calvin giúp định hình các thể chế giáo hội, phát triển các mô hình Trưởng Lão và Cải cách. Dưới sự lãnh đạo của Calvin,Geneva đã gởi nhiều giáo sĩ không chỉ đến Pháp, mà còn đến những đất nước xa xôi như Brazil . Calvin cũng nhận ra vai trò hữu ích của các doanh nghiệp trong nỗ lực thành lập và phát triển công nghiệp dệt tại Geneva , ngành công nghiệp này giúp mang sự trù phú đến cho cư dân thành phố.
Calvin được đào tạo để trở thành luật sư. Ông có cơ hội thụ giáo những nhà luật học xuất sắc nhất thời kỳ Phục hưng ở nước Pháp. Một phần trong giáo trình có phương pháp giải thích văn bản theo khuynh hướng nhân văn, sử dụng kỹ năng phân tích văn phạm và bối cảnh lịch sử. Qui trình đào tạo pháp lý và phê bình này là nhân tố quan trọng đối với Calvin, bởi vì sau khi chịu thuyết phục để đến với đức tin Kháng Cách, ông đã ứng dụng các phương pháp này vào việc nghiên cứu Kinh Thánh. Ông tự điều chỉnh tư duy của mình theo giáo huấn của Kinh Thánh, và làm việc cật lực để rao giảng và dạy dỗ những điều ông tin là xuất phát từ Kinh Thánh.
Trong khi những nhà cải cách khác như John Hus và Martin Luther được xem là những nhà tư tưởng khai phá, khởi phát một phong trào mới, thì Calvin chứng tỏ mình là nhà luận lý học vĩ đại và là người có công hệ thống hóa phong trào, mặc dù không phải là người kiến tạo học thuyết. Từ khi còn trẻ tuổi cho đến khi tạ thế, Calvin xác lập và kiên định với một nền thần học nhất quán.[4] Calvin rất thông thạo những tác phẩm của các giáo phụ cũng như về các học giả thời kỳ Trung Cổ, ông cũng chịu ảnh hưởng từ những nhà cải cách tiên khởi. Calvin không thẳng thừng bác bỏ triết học kinh viện thời Trung Cổ, nhưng ông sử dụng sau khi biến đổi chúng cho phù hợp với quan điểm của ông về Kinh Thánh.
Calvin tập chú vào quyền tể trị tuyệt đối và đức thánh khiết của Thiên Chúa. Vì vậy tên tuổi ông thường được gắn kết với thuyết tiền định và tuyển chọn, song cũng cần nên biết rằng quan điểm của Calvin không có nhiều khác biệt với những nhà cải cách quan lại liên quan đến giáo lý gây nhiều tranh cãi này. Hơn nữa, năm xác tín của Thần học Calvin, dù mang tên ông, lại không được trình bày bởi Calvin, nhưng là một tuyên cáo của Hội nghị Dort nhằm trả lời năm điểm phản bác tư tưởng Calvin được đưa ra sau khi Calvin từ trần.
Trong khi những đóng góp về thần học của Calvin đã tạo lập ảnh hưởng sâu đậm và rộng khắp, di sản của ông trong những lãnh vực khác nhau cũng là những thành quả quan trọng không kém. Ông quan tâm đặc biệt đến nền giáo dục dành cho giới trẻ tại Geneva; năm 1559 ông thành lập Học viện Geneva - trở thành hình mẫu cho các định chế giáo dục khác trên khắp thế giới - sau này là Đại học Geneva. Ý tưởng của Calvin giúp định hình các thể chế giáo hội, phát triển các mô hình Trưởng Lão và Cải cách. Dưới sự lãnh đạo của Calvin,
Tác phẩm
Mặc dù Calvin dành gần hết cuộc đời mình sống tại Geneva (1536- 1538 và 1541-1564), các tác phẩm là công cụ hữu hiệu giúp truyền bá tư tưởng Calvin đến nhiều nơi khắp châu Âu, rồi từ đây được quảng bá đến phần còn lại của thế giới. Nhờ một khối lượng lớn các tác phẩm đã được ấn hành, ảnh hưởng của Calvin tạo dấu ấn trên lịch sử Cơ Đốc giáo và phương Tây cho đến ngày nay.
Ở tuổi 26, Calvin đã cho phát hành vài bản nhuận chánh tác phẩm Nguyên lý Cơ Đốc giáo (Institutes of the Christian Religion), gieo mầm cho nền thần học Kháng Cách đã uốn nắn dòng lịch sử phương Tây hơn bất cứ tác phẩm nào khác,[5] và là tác phẩm thần học vẫn còn được nghiên cứu cho đến ngày nay. Xuất bản lần đầu bằng tiếng Latin năm 1536, tiếng Pháp năm 1541 (Pháp ngữ là tiếng mẹ đẻ của Calvin), rồi các ấn bản năm 1559 (Latin) và năm 1560 (tiếng Pháp), Nguyên lý Cơ Đốc giáo được xem là sách giáo khoa của thần học Kháng Cách dành cho những người đã có kiến thức căn bản về chủ đề này, trình bày các tiêu điểm thần học từ các học thuyết của hội thánh và các thánh lễ đến quan điểm xưng công chính chỉ bởi đức tin và sự tự do Cơ Đốc, cũng như phản bác các giáo huấn mà Calvin xem là không chính thống, đặc biệt là thần học Công giáo mà, theo lời tự thuật của Calvin, ông đã hết sức sùng tín trước khi chấp nhận đức tin Kháng Cách. Nhưng chủ đề bao trùm của tác phẩm – cũng là di sản thần học lớn nhất của Calvin – là nhận thức về quyền tể trị tuyệt đối của Thiên Chúa, nhất là trong sự cứu rỗi và sự tuyển chọn.
Calvin viết nhiều tác phẩm luận giải hầu hết các sách trong Kinh Thánh. Ông giải nghĩa gần như toàn bộ các sách trong Cựu Ước (theo bản của cộng đồng Kháng Cách). Ông cũng luận giải toàn bộ các sách của Tân Ước ngoại trừ hai thư tín ngắn thứ nhì và thứ ba của Sứ đồ John cùng sách Khải Huyền. Nhiều người xem ông là bậc thầy trong lĩnh vực luận giải Kinh Thánh, còn theo cách nói của Karl Barth, Calvin là nhà nhân bản thần học, và là nhà Thánh Kinh học, người "không hề chịu nghe bất kỳ giáo huấn nào tách rời khỏi Lời Thiên Chúa." Đối với những người nghiên cứu Kinh Thánh, các sách luận giải Kinh Thánh của Calvin là những tác phẩm có giá trị và được yêu thích cho đến ngày nay, 400 năm sau khi chúng được xuất bản.
Trong cuốn thứ tám trong bộ Lịch sử Cơ Đốc giáo, sử gia Philip Schaff trích dẫn lời nhà thần học Hà Lan Jacob Arminius (một nền thần học có hệ tư tưởng đối nghịch với học thuyết Calvin được gọi theo tên ông – Arminianism),
"Bên cạnh việc nghiên cứu Kinh Thánh, tôi khuyến khích các học trò của tôi chuyên tâm nghiên cứu các sách giải kinh của Calvin... không ai có thể sánh với Calvin trong lãnh vực giải nghĩa Kinh Thánh, các sách giải kinh của ông nên được trân trọng hơn tất cả các sách chúng ta có được từ các giáo phụ; tôi thừa nhận rằng, vượt trội hơn mọi người, Calvin có được điều mà chúng ta gọi là tinh thần ưu việt của nhà tiên tri".
Trong khi Luther chịu ảnh hưởng sâu đậm từ Augustine và William of Ockham, Calvin hiểu biết nhiều hơn về Thomas Aquinas, có thể nhận ra ảnh hưởng của Aquinas trong các tác phẩm của Calvin về thuyết tiền định.
[sửa] Truyền bá
Cũng hiệu quả như những hoạt động của ông tạiGeneva , các tác phẩm đã giúp truyền bá tư tưởng Calvin đến nhiều nơi tại Âu châu. Tư tưởng Calvin trở nên hệ thống thần học chủ đạo tại Tô Cách Lan, Hà Lan, nhiều vùng trên lãnh thổ Đức, cũng như có ảnh hưởng tại Pháp, Hungary (đặc biệt tại vùng Transylvania) và Ba Lan.
Hầu hết dân định cư tại bờ biển Đại Tây Dương nước Mỹ và vùng Tân Anh Cát Lợi (New England) đều là người theo tư tưởng Calvin, kể cả các nhóm Thanh giáo và dân Hà Lan định cư tại New Amsterdam (New York ). Những người Hà Lan theo tư tưởng Calvin là các nhóm người Âu châu đầu tiên đến tạo lập các khu thuộc địa tại Nam Phi vào thế kỷ 17, được biết đến như là dân Boer hay Afrikan.
Trong số các cộng đồng tôn giáo chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng Calvin được thiết lập bởi các nhà truyền giáo thế kỷ 19 và 20, đáng kể nhất là các cộng đồng đông đảo tại Hàn Quốc và Nigeria.
Ở tuổi 26, Calvin đã cho phát hành vài bản nhuận chánh tác phẩm Nguyên lý Cơ Đốc giáo (Institutes of the Christian Religion), gieo mầm cho nền thần học Kháng Cách đã uốn nắn dòng lịch sử phương Tây hơn bất cứ tác phẩm nào khác,[5] và là tác phẩm thần học vẫn còn được nghiên cứu cho đến ngày nay. Xuất bản lần đầu bằng tiếng Latin năm 1536, tiếng Pháp năm 1541 (Pháp ngữ là tiếng mẹ đẻ của Calvin), rồi các ấn bản năm 1559 (Latin) và năm 1560 (tiếng Pháp), Nguyên lý Cơ Đốc giáo được xem là sách giáo khoa của thần học Kháng Cách dành cho những người đã có kiến thức căn bản về chủ đề này, trình bày các tiêu điểm thần học từ các học thuyết của hội thánh và các thánh lễ đến quan điểm xưng công chính chỉ bởi đức tin và sự tự do Cơ Đốc, cũng như phản bác các giáo huấn mà Calvin xem là không chính thống, đặc biệt là thần học Công giáo mà, theo lời tự thuật của Calvin, ông đã hết sức sùng tín trước khi chấp nhận đức tin Kháng Cách. Nhưng chủ đề bao trùm của tác phẩm – cũng là di sản thần học lớn nhất của Calvin – là nhận thức về quyền tể trị tuyệt đối của Thiên Chúa, nhất là trong sự cứu rỗi và sự tuyển chọn.
Calvin viết nhiều tác phẩm luận giải hầu hết các sách trong Kinh Thánh. Ông giải nghĩa gần như toàn bộ các sách trong Cựu Ước (theo bản của cộng đồng Kháng Cách). Ông cũng luận giải toàn bộ các sách của Tân Ước ngoại trừ hai thư tín ngắn thứ nhì và thứ ba của Sứ đồ John cùng sách Khải Huyền. Nhiều người xem ông là bậc thầy trong lĩnh vực luận giải Kinh Thánh, còn theo cách nói của Karl Barth, Calvin là nhà nhân bản thần học, và là nhà Thánh Kinh học, người "không hề chịu nghe bất kỳ giáo huấn nào tách rời khỏi Lời Thiên Chúa." Đối với những người nghiên cứu Kinh Thánh, các sách luận giải Kinh Thánh của Calvin là những tác phẩm có giá trị và được yêu thích cho đến ngày nay, 400 năm sau khi chúng được xuất bản.
Trong cuốn thứ tám trong bộ Lịch sử Cơ Đốc giáo, sử gia Philip Schaff trích dẫn lời nhà thần học Hà Lan Jacob Arminius (một nền thần học có hệ tư tưởng đối nghịch với học thuyết Calvin được gọi theo tên ông – Arminianism),
"Bên cạnh việc nghiên cứu Kinh Thánh, tôi khuyến khích các học trò của tôi chuyên tâm nghiên cứu các sách giải kinh của Calvin... không ai có thể sánh với Calvin trong lãnh vực giải nghĩa Kinh Thánh, các sách giải kinh của ông nên được trân trọng hơn tất cả các sách chúng ta có được từ các giáo phụ; tôi thừa nhận rằng, vượt trội hơn mọi người, Calvin có được điều mà chúng ta gọi là tinh thần ưu việt của nhà tiên tri".
Trong khi Luther chịu ảnh hưởng sâu đậm từ Augustine và William of Ockham, Calvin hiểu biết nhiều hơn về Thomas Aquinas, có thể nhận ra ảnh hưởng của Aquinas trong các tác phẩm của Calvin về thuyết tiền định.
[sửa] Truyền bá
Cũng hiệu quả như những hoạt động của ông tại
Hầu hết dân định cư tại bờ biển Đại Tây Dương nước Mỹ và vùng Tân Anh Cát Lợi (New England) đều là người theo tư tưởng Calvin, kể cả các nhóm Thanh giáo và dân Hà Lan định cư tại New Amsterdam (
Trong số các cộng đồng tôn giáo chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng Calvin được thiết lập bởi các nhà truyền giáo thế kỷ 19 và 20, đáng kể nhất là các cộng đồng đông đảo tại Hàn Quốc và Nigeria.
Cải cách tại Geneva
Nhà thờ St. Pierre ở khu phố cổ của Geneva , nơi Calvin từng thi hành mục vụ.
Calvin đã đến Strasbourg trong lúc xảy ra Chiến tranh Ottoman, và ông du hành khắp các tổng (canton) của Thụy Sĩ. Khi dừng chân tại Geneva, William Farel yêu cầu Calvin giúp đỡ vì lợi ích của hội thánh. Calvin thuật lại "Tôi cảm thấy như thể Thiên Chúa từ trên trời đặt bàn tay quyền năng của Ngài trên tôi, buộc tôi dừng lại tại đây". Cùng với Farel, Calvin cố gắng thiết lập một số cải cách về đời sống tôn giáo và thể chế của thành phố. Hai người soạn thảo một sách giáo lý và một bản tín điều, yêu cầu sự công nhận của tất cả công dân của thành phố. Hội đồng thành phố bác bỏ bản tín điều của Calvin và Farel, đến tháng 1 năm 1538, khước từ quyền dứt phép thông công của hai người, cuối cùng hội đồng thành phố quyết định trục xuất họ. Cả hai rờiGeneva , Farel đến Neuchâtel, Calvin đến Strasbourg .
Trong ba năm, Calvin đảm nhiệm chức vụ quản nhiệm và diễn giả tại một nhà thờ của kiều dân Pháp tạiStrasbourg . Trong thời gian này, ông kết hôn với Idelette de Bure. Tại đây, ông chịu ảnh hưởng bởi Martin Bucer, người ủng hộ một hệ thống chính trị và tôn giáo dựa trên giáo huấn của Tân Ước. Calvin vẫn tiếp tục theo dõi mọi diễn biến tại Geneva, và khi Hồng y Jacopo Sadoleto gởi một bức thư cho hội đồng thành phố, mời gọi Geneva trở về với giáo hội mẹ, Calvin viết một bức thư hồi đáp nhân danh những tín hữu Kháng Cách tại Geneva. Bức thư giúp Calvin giành lại sự kính trọng mà ông đã đánh mất. Trong khi đó, những người ủng hộ Calvin giành được quyền kiểm soát hội đồng thành phố sau một cuộc tuyển cử, và ông được mời trở lại thành phố vào năm 1541.
Lần này, được uỷ nhiệm soạn thảo thể chế cho giáo hội, Calvin bắt đầu tiến hành chương trình cải cách của mình. Ông thiết lập bốn phạm trù mục vụ với các chức năng và quyền hạn riêng biệt:
* Học giả, chuyên trách về học thuật và giáo dục nhằm giáo huấn người dân và đào tạo mục sư.
* Mục sư, đảm nhiệm các chức trách như giảng dạy, ban thánh lễ, thi hành kỷ luật mục vụ, dạy dỗ và khuyên bảo người dân.
* Chấp sự, coi sóc các cơ sở từ thiện như bệnh viện và các chương trình xoá đói giảm nghèo.
* Trưởng lão, gồm 12 tín hữu (layman) được giao nhiệm vụ kiểm tra tư cách đạo đức của người dân, thường thì chỉ cảnh cáo, nhưng trong những trường hợp nghiêm trọng có thể đưa người vi phạm ra tòa án tôn giáo.
Những người chỉ trích thường tập chú vào toà án tôn giáo và xem toà án này như là biểu trưng cho thể chế thần quyền của Calvin. Thành phần của toà tôn giáo gồm có các trưởng lão và các mục sư, được giao nhiệm vụ duy trì trật tự trong giáo hội. Những vi phạm được liệt kê từ việc truyền bá những học thuyết sai lầm đến những vi phạm bộ luật đạo đức như tham gia các buổi khiêu vũ cuồng loạn hay âm nhạc dâm ô. Các hình thức chế tài thường nhẹ nhàng - người vi phạm có thể được yêu cầu tham dự các buổi thuyết giáo hay các lớp học giáo lý. Cần nên biết trong bối cảnh thời ấy, người Kháng Cách vào thế kỷ 16 thường nhạy cảm với các cáo buộc cho rằng họ thích phát kiến các học thuyết, và hệ quả của các phát kiến ấy là sự suy đồi đạo đức, cuối cùng sẽ là sự tan rã của xã hội.
Calvin đã đến Strasbourg trong lúc xảy ra Chiến tranh Ottoman, và ông du hành khắp các tổng (canton) của Thụy Sĩ. Khi dừng chân tại Geneva, William Farel yêu cầu Calvin giúp đỡ vì lợi ích của hội thánh. Calvin thuật lại "Tôi cảm thấy như thể Thiên Chúa từ trên trời đặt bàn tay quyền năng của Ngài trên tôi, buộc tôi dừng lại tại đây". Cùng với Farel, Calvin cố gắng thiết lập một số cải cách về đời sống tôn giáo và thể chế của thành phố. Hai người soạn thảo một sách giáo lý và một bản tín điều, yêu cầu sự công nhận của tất cả công dân của thành phố. Hội đồng thành phố bác bỏ bản tín điều của Calvin và Farel, đến tháng 1 năm 1538, khước từ quyền dứt phép thông công của hai người, cuối cùng hội đồng thành phố quyết định trục xuất họ. Cả hai rời
Trong ba năm, Calvin đảm nhiệm chức vụ quản nhiệm và diễn giả tại một nhà thờ của kiều dân Pháp tại
Lần này, được uỷ nhiệm soạn thảo thể chế cho giáo hội, Calvin bắt đầu tiến hành chương trình cải cách của mình. Ông thiết lập bốn phạm trù mục vụ với các chức năng và quyền hạn riêng biệt:
* Học giả, chuyên trách về học thuật và giáo dục nhằm giáo huấn người dân và đào tạo mục sư.
* Mục sư, đảm nhiệm các chức trách như giảng dạy, ban thánh lễ, thi hành kỷ luật mục vụ, dạy dỗ và khuyên bảo người dân.
* Chấp sự, coi sóc các cơ sở từ thiện như bệnh viện và các chương trình xoá đói giảm nghèo.
* Trưởng lão, gồm 12 tín hữu (layman) được giao nhiệm vụ kiểm tra tư cách đạo đức của người dân, thường thì chỉ cảnh cáo, nhưng trong những trường hợp nghiêm trọng có thể đưa người vi phạm ra tòa án tôn giáo.
Những người chỉ trích thường tập chú vào toà án tôn giáo và xem toà án này như là biểu trưng cho thể chế thần quyền của Calvin. Thành phần của toà tôn giáo gồm có các trưởng lão và các mục sư, được giao nhiệm vụ duy trì trật tự trong giáo hội. Những vi phạm được liệt kê từ việc truyền bá những học thuyết sai lầm đến những vi phạm bộ luật đạo đức như tham gia các buổi khiêu vũ cuồng loạn hay âm nhạc dâm ô. Các hình thức chế tài thường nhẹ nhàng - người vi phạm có thể được yêu cầu tham dự các buổi thuyết giáo hay các lớp học giáo lý. Cần nên biết trong bối cảnh thời ấy, người Kháng Cách vào thế kỷ 16 thường nhạy cảm với các cáo buộc cho rằng họ thích phát kiến các học thuyết, và hệ quả của các phát kiến ấy là sự suy đồi đạo đức, cuối cùng sẽ là sự tan rã của xã hội.
Bức tường Cải Cách tại
Calvin muốn thiết lập một pháp chế đạo đức cho giáo hội, đồng thời muốn gia tăng sự thịnh vượng và phúc lợi của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng. Những tài liệu mới được tìm thấy về thủ tục tố tụng tại toà án tôn giáo cho thấy sự quan tâm của toà này đối với đời sống gia đình, đặc biệt là quyền lợi của phụ nữ. Lần đầu tiên vào thời ấy, tội ngoại tình của nam giới cũng bị trừng phạt nghiêm khắc như đối với nữ giới, toà án tôn giáo cũng tỏ ra không khoan nhượng trong các trường hợp bạo hành trong gia đình. Dù vai trò của toà án tôn giáo là phức tạp, toà án này đã giúp biến đổi Geneva trở thành một thành phố, theo miêu tả của nhà cải cách Tô Cách Lan John Knox, là "trường học toàn hảo nhất của Chúa Cơ Đốc".
Mặt khác, Calvin tỏ ra mạnh tay với những người dám tra vấn thẩm quyền của ông. Pierre Ameaux bị hạ nhục trước công chúng khi than phiền về thái độ thiên vị của Calvin khi ông chọn những người Pháp di dân thay vì người dân
Sức khoẻ của Calvin suy giảm khi ông mắc các chứng bệnh thiên đầu thống, xuất huyết phổi, thống phong và sỏi thận. Nhiều lần, người ta phải dìu ông lên tòa giảng, có những lúc ông vẫn tiếp tục thuyết giảng dù không thể rời khỏi giường bệnh[5]
John Calvin từ trần tại
Các tác phẩm của Calvin
* Tác phẩm của John Calvin tại Dự án Gutenberg
* Writings of Calvin at the Christian Classics Ethereal Library (CCEL)
* Tác phẩm của John Calvin tại Dự án Gutenberg
* Writings of Calvin at the Christian Classics Ethereal Library (CCEL)
Thần học
* Institutes of the Christian Religion at CCEL
* Psychopannychia
* Jean Calvin, Théodore de Bèze, Tracts relating to the Reformation Containing Treatises on the Sacraments; Antidote to the Council of Trent, vol. 1, by J. Calvin, with his life by Theodore Beza, tr. by H. Beveridge, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1844. – Google Books
* Tracts relating to the Reformation Containing Treatises on the Sacraments; Catechism of the Church of Geneva; Forms of Prayer and Confessions of Faith, Vol. 2, tr. by Henry Beveridge, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1849
* Calvin on Secret Providence tr. by James Lillie, New York, Robert Carter, 1840
* Institutes of the Christian Religion at CCEL
* Psychopannychia
* Jean Calvin, Théodore de Bèze, Tracts relating to the Reformation Containing Treatises on the Sacraments; Antidote to the Council of Trent, vol. 1, by J. Calvin, with his life by Theodore Beza, tr. by H. Beveridge, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1844. – Google Books
* Tracts relating to the Reformation Containing Treatises on the Sacraments; Catechism of the Church of Geneva; Forms of Prayer and Confessions of Faith, Vol. 2, tr. by Henry Beveridge, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1849
* Calvin on Secret Providence tr. by James Lillie, New York, Robert Carter, 1840
Luận giải Kinh Thánh
* Calvin's Commentaries on the Bible at CCEL
* Commentaries on the Catholic Epistles, (with Calvin's dedication to Edward VI), tr. by John Owens, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1855.
[sửa] Thư tín
* Jules Bonnet, Letters of John Calvin,Carlisle , Penn: Banner of Truth Trust, 1980. ISBN 0-85151-323-9
* Jules Bonnet, Lettres de Jean Calvin, (Lettres Françaises - French Letters), 2 vols., vol. 2 (Tome Second) , Paris, Librairie De. Ch. Meyrueis et Compagnie, 1854
* Calvin's Commentaries on the Bible at CCEL
* Commentaries on the Catholic Epistles, (with Calvin's dedication to Edward VI), tr. by John Owens, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1855.
[sửa] Thư tín
* Jules Bonnet, Letters of John Calvin,
* Jules Bonnet, Lettres de Jean Calvin, (Lettres Françaises - French Letters), 2 vols., vol. 2 (Tome Second) , Paris, Librairie De. Ch. Meyrueis et Compagnie, 1854
John Calvin (10 tháng 7, 1509 - 27 tháng 5, 1564) là nhà thần học hàng đầu trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách (Protestant Reformation), và là nhân tố chính đóng góp cho sự phát triển một hệ thống tư tưởng Cơ Đốc gọi là Thần học Calvin. Tại Geneva, Calvin lên tiếng bác bỏ thẩm quyền giáo hoàng và biến thành phố này thành trung tâm quảng bá thần học cải cách. Chính tư tưởng và các tác phẩm của Calvin đã khiến ông trở thành một nhân vật nổi tiếng. Một trong những tác phẩm quan trọng nhất của Calvin là quyển Nguyên lý Cơ Đốc giáo (Institutes of the Christian Religion). Ngày 27 tháng 5 hằng năm được Giáo hội Luther chọn làm ngày tưởng niệm Calvin. Khi Martin Luther treo 95 Luận đề khởi xướng cuộc cải cách thế kỷ 16, Calvin mới lên tám.
Tiểu sử
Calvin chào đời với tên Jean Chauvin (hay Cauvin, tiếng Latin Calvinus), tại Noyon, Picardie, Pháp, con của Gérard Cauvin và Jeanne Lefranc. Từ khi còn trẻ tuổi, Calvin đã là một sinh viên xuất sắc, và là người mộ đạo.
Năm 1523, thân phụ của Calvin, một luật sư (attorney), gởi con trai đến Đại họcParis lúc đầu theo học tiếng Latin và thần học, nhưng về sau ông đổi ý và yêu cầu con trai học luật. Sau khi tốt nghiệp với văn bằng cử nhân, Calvin theo học tại các viện đại học Orléans và Bourges . Năm 1532, nhận học vị Tiến sĩ Luật tại Orléans nhưng không hành nghề luật, Calvin trở về Paris . Không ai biết rõ thời điểm Calvin chấp nhận đức tin Kháng Cách, nhưng trong phần giới thiệu sách chú giải Thi thiên (Thánh vịnh) của ông, Calvin viết:
“Qua trải nghiệm qui đạo đột ngột, Thiên Chúa bắt phục tôi và bắt đầu dạy dỗ tôi... Sau khi nếm biết đạo thật, lòng tôi sục sôi niềm khao khát mong được tiến bộ nhiều hơn trong niềm tin mới, mặc dù không hoàn toàn từ bỏ việc nghiên cứu luật học, tôi theo đuổi mục tiêu này không còn mấy nhiệt tình.”
JohnCalvin
Một người bạn của Calvin, Nicholas Cop, bị buộc phải trốn khỏiParis sau khi diễn thuyết tại Nhà thờ Mathurins. Người ta tin rằng bài diễn văn này do Calvin viết. Vài ngày sau đó, Calvin cũng phải tìm cách đào thoát. Ông đến trú tại Angouleme với một người bạn, Louis du Tillet. Từ sau năm 1534, Calvin trở nên gắn bó với đức tin Kháng Cách.
Năm 1536, trên đường đào thoát nhắm đến Basel, Calvin buộc phải thay đổi lộ trình nhằm tránh đối mặt với binh lính Pháp và Thánh chế La Mã, quyết định này đã dẫn ông đến Geneva. Guillaume Farel nài xin Calvin lưu lạiGeneva để giúp đỡ thành phố trong nỗ lực cải cách. Dù vẫn muốn tiếp tục cuộc hành trình, cuối cùng Calvin đồng ý ở lại. Calvin trở nên nhà lãnh đạo tinh thần tại Geneva cho đến khi ông qua đời vào năm 1564, ngoại trừ thời gian ba năm (1538–1541) ông đến sống và làm việc tại Strasbourg .
Hôn nhân của John Calvin là cách ông khẳng định quan điểm của mình chống lại thông lệ buộc các chức sắc tôn giáo phải sống độc thân. Ông nhờ tìm kiếm cho mình một phụ nữ "thùy mị, vâng phục, không kiêu kỳ, không phung phí, nhẫn nại, và biết quan tâm đến sức khoẻ của tôi". Năm 1539, ông kết hôn với Idelette de Bure, goá phụ của một tín hữu Anabaptist sống tạiStrasbourg . Idelette đã có một con trai và một con gái từ cuộc hôn nhân trước. Chỉ có người con gái đến sống với bà tại Geneva . Năm 1542, Idelette sinh cho Calvin một con trai nhưng cậu bé chết hai tuần sau đó. Idelette Calvin qua đời năm 1549. Calvin thuật lại rằng bà giúp đỡ ông nhiều trong chức vụ, không hề gây khó khăn cho ông, tận tâm săn sóc con cái để ông có thể an tâm làm việc, và là một phụ nữ có tâm hồn cao thượng.
Tiểu sử
Calvin chào đời với tên Jean Chauvin (hay Cauvin, tiếng Latin Calvinus), tại Noyon, Picardie, Pháp, con của Gérard Cauvin và Jeanne Lefranc. Từ khi còn trẻ tuổi, Calvin đã là một sinh viên xuất sắc, và là người mộ đạo.
Năm 1523, thân phụ của Calvin, một luật sư (attorney), gởi con trai đến Đại học
“Qua trải nghiệm qui đạo đột ngột, Thiên Chúa bắt phục tôi và bắt đầu dạy dỗ tôi... Sau khi nếm biết đạo thật, lòng tôi sục sôi niềm khao khát mong được tiến bộ nhiều hơn trong niềm tin mới, mặc dù không hoàn toàn từ bỏ việc nghiên cứu luật học, tôi theo đuổi mục tiêu này không còn mấy nhiệt tình.”
JohnCalvin
Một người bạn của Calvin, Nicholas Cop, bị buộc phải trốn khỏi
Năm 1536, trên đường đào thoát nhắm đến Basel, Calvin buộc phải thay đổi lộ trình nhằm tránh đối mặt với binh lính Pháp và Thánh chế La Mã, quyết định này đã dẫn ông đến Geneva. Guillaume Farel nài xin Calvin lưu lại
Hôn nhân của John Calvin là cách ông khẳng định quan điểm của mình chống lại thông lệ buộc các chức sắc tôn giáo phải sống độc thân. Ông nhờ tìm kiếm cho mình một phụ nữ "thùy mị, vâng phục, không kiêu kỳ, không phung phí, nhẫn nại, và biết quan tâm đến sức khoẻ của tôi". Năm 1539, ông kết hôn với Idelette de Bure, goá phụ của một tín hữu Anabaptist sống tại
Tư tưởng Calvin
Calvin được đào tạo để trở thành luật sư. Ông có cơ hội thụ giáo những nhà luật học xuất sắc nhất thời kỳ Phục hưng ở nước Pháp. Một phần trong giáo trình có phương pháp giải thích văn bản theo khuynh hướng nhân văn, sử dụng kỹ năng phân tích văn phạm và bối cảnh lịch sử. Qui trình đào tạo pháp lý và phê bình này là nhân tố quan trọng đối với Calvin, bởi vì sau khi chịu thuyết phục để đến với đức tin Kháng Cách, ông đã ứng dụng các phương pháp này vào việc nghiên cứu Kinh Thánh. Ông tự điều chỉnh tư duy của mình theo giáo huấn của Kinh Thánh, và làm việc cật lực để rao giảng và dạy dỗ những điều ông tin là xuất phát từ Kinh Thánh.
Trong khi những nhà cải cách khác như John Hus và Martin Luther được xem là những nhà tư tưởng khai phá, khởi phát một phong trào mới, thì Calvin chứng tỏ mình là nhà luận lý học vĩ đại và là người có công hệ thống hóa phong trào, mặc dù không phải là người kiến tạo học thuyết. Từ khi còn trẻ tuổi cho đến khi tạ thế, Calvin xác lập và kiên định với một nền thần học nhất quán.[4] Calvin rất thông thạo những tác phẩm của các giáo phụ cũng như về các học giả thời kỳ Trung Cổ, ông cũng chịu ảnh hưởng từ những nhà cải cách tiên khởi. Calvin không thẳng thừng bác bỏ triết học kinh viện thời Trung Cổ, nhưng ông sử dụng sau khi biến đổi chúng cho phù hợp với quan điểm của ông về Kinh Thánh.
Calvin tập chú vào quyền tể trị tuyệt đối và đức thánh khiết của Thiên Chúa. Vì vậy tên tuổi ông thường được gắn kết với thuyết tiền định và tuyển chọn, song cũng cần nên biết rằng quan điểm của Calvin không có nhiều khác biệt với những nhà cải cách quan lại liên quan đến giáo lý gây nhiều tranh cãi này. Hơn nữa, năm xác tín của Thần học Calvin, dù mang tên ông, lại không được trình bày bởi Calvin, nhưng là một tuyên cáo của Hội nghị Dort nhằm trả lời năm điểm phản bác tư tưởng Calvin được đưa ra sau khi Calvin từ trần.
Trong khi những đóng góp về thần học của Calvin đã tạo lập ảnh hưởng sâu đậm và rộng khắp, di sản của ông trong những lãnh vực khác nhau cũng là những thành quả quan trọng không kém. Ông quan tâm đặc biệt đến nền giáo dục dành cho giới trẻ tại Geneva; năm 1559 ông thành lập Học viện Geneva - trở thành hình mẫu cho các định chế giáo dục khác trên khắp thế giới - sau này là Đại học Geneva. Ý tưởng của Calvin giúp định hình các thể chế giáo hội, phát triển các mô hình Trưởng Lão và Cải cách. Dưới sự lãnh đạo của Calvin,Geneva đã gởi nhiều giáo sĩ không chỉ đến Pháp, mà còn đến những đất nước xa xôi như Brazil . Calvin cũng nhận ra vai trò hữu ích của các doanh nghiệp trong nỗ lực thành lập và phát triển công nghiệp dệt tại Geneva , ngành công nghiệp này giúp mang sự trù phú đến cho cư dân thành phố.
Calvin được đào tạo để trở thành luật sư. Ông có cơ hội thụ giáo những nhà luật học xuất sắc nhất thời kỳ Phục hưng ở nước Pháp. Một phần trong giáo trình có phương pháp giải thích văn bản theo khuynh hướng nhân văn, sử dụng kỹ năng phân tích văn phạm và bối cảnh lịch sử. Qui trình đào tạo pháp lý và phê bình này là nhân tố quan trọng đối với Calvin, bởi vì sau khi chịu thuyết phục để đến với đức tin Kháng Cách, ông đã ứng dụng các phương pháp này vào việc nghiên cứu Kinh Thánh. Ông tự điều chỉnh tư duy của mình theo giáo huấn của Kinh Thánh, và làm việc cật lực để rao giảng và dạy dỗ những điều ông tin là xuất phát từ Kinh Thánh.
Trong khi những nhà cải cách khác như John Hus và Martin Luther được xem là những nhà tư tưởng khai phá, khởi phát một phong trào mới, thì Calvin chứng tỏ mình là nhà luận lý học vĩ đại và là người có công hệ thống hóa phong trào, mặc dù không phải là người kiến tạo học thuyết. Từ khi còn trẻ tuổi cho đến khi tạ thế, Calvin xác lập và kiên định với một nền thần học nhất quán.[4] Calvin rất thông thạo những tác phẩm của các giáo phụ cũng như về các học giả thời kỳ Trung Cổ, ông cũng chịu ảnh hưởng từ những nhà cải cách tiên khởi. Calvin không thẳng thừng bác bỏ triết học kinh viện thời Trung Cổ, nhưng ông sử dụng sau khi biến đổi chúng cho phù hợp với quan điểm của ông về Kinh Thánh.
Calvin tập chú vào quyền tể trị tuyệt đối và đức thánh khiết của Thiên Chúa. Vì vậy tên tuổi ông thường được gắn kết với thuyết tiền định và tuyển chọn, song cũng cần nên biết rằng quan điểm của Calvin không có nhiều khác biệt với những nhà cải cách quan lại liên quan đến giáo lý gây nhiều tranh cãi này. Hơn nữa, năm xác tín của Thần học Calvin, dù mang tên ông, lại không được trình bày bởi Calvin, nhưng là một tuyên cáo của Hội nghị Dort nhằm trả lời năm điểm phản bác tư tưởng Calvin được đưa ra sau khi Calvin từ trần.
Trong khi những đóng góp về thần học của Calvin đã tạo lập ảnh hưởng sâu đậm và rộng khắp, di sản của ông trong những lãnh vực khác nhau cũng là những thành quả quan trọng không kém. Ông quan tâm đặc biệt đến nền giáo dục dành cho giới trẻ tại Geneva; năm 1559 ông thành lập Học viện Geneva - trở thành hình mẫu cho các định chế giáo dục khác trên khắp thế giới - sau này là Đại học Geneva. Ý tưởng của Calvin giúp định hình các thể chế giáo hội, phát triển các mô hình Trưởng Lão và Cải cách. Dưới sự lãnh đạo của Calvin,
Tác phẩm
Mặc dù Calvin dành gần hết cuộc đời mình sống tại Geneva (1536- 1538 và 1541-1564), các tác phẩm là công cụ hữu hiệu giúp truyền bá tư tưởng Calvin đến nhiều nơi khắp châu Âu, rồi từ đây được quảng bá đến phần còn lại của thế giới. Nhờ một khối lượng lớn các tác phẩm đã được ấn hành, ảnh hưởng của Calvin tạo dấu ấn trên lịch sử Cơ Đốc giáo và phương Tây cho đến ngày nay.
Ở tuổi 26, Calvin đã cho phát hành vài bản nhuận chánh tác phẩm Nguyên lý Cơ Đốc giáo (Institutes of the Christian Religion), gieo mầm cho nền thần học Kháng Cách đã uốn nắn dòng lịch sử phương Tây hơn bất cứ tác phẩm nào khác,[5] và là tác phẩm thần học vẫn còn được nghiên cứu cho đến ngày nay. Xuất bản lần đầu bằng tiếng Latin năm 1536, tiếng Pháp năm 1541 (Pháp ngữ là tiếng mẹ đẻ của Calvin), rồi các ấn bản năm 1559 (Latin) và năm 1560 (tiếng Pháp), Nguyên lý Cơ Đốc giáo được xem là sách giáo khoa của thần học Kháng Cách dành cho những người đã có kiến thức căn bản về chủ đề này, trình bày các tiêu điểm thần học từ các học thuyết của hội thánh và các thánh lễ đến quan điểm xưng công chính chỉ bởi đức tin và sự tự do Cơ Đốc, cũng như phản bác các giáo huấn mà Calvin xem là không chính thống, đặc biệt là thần học Công giáo mà, theo lời tự thuật của Calvin, ông đã hết sức sùng tín trước khi chấp nhận đức tin Kháng Cách. Nhưng chủ đề bao trùm của tác phẩm – cũng là di sản thần học lớn nhất của Calvin – là nhận thức về quyền tể trị tuyệt đối của Thiên Chúa, nhất là trong sự cứu rỗi và sự tuyển chọn.
Calvin viết nhiều tác phẩm luận giải hầu hết các sách trong Kinh Thánh. Ông giải nghĩa gần như toàn bộ các sách trong Cựu Ước (theo bản của cộng đồng Kháng Cách). Ông cũng luận giải toàn bộ các sách của Tân Ước ngoại trừ hai thư tín ngắn thứ nhì và thứ ba của Sứ đồ John cùng sách Khải Huyền. Nhiều người xem ông là bậc thầy trong lĩnh vực luận giải Kinh Thánh, còn theo cách nói của Karl Barth, Calvin là nhà nhân bản thần học, và là nhà Thánh Kinh học, người "không hề chịu nghe bất kỳ giáo huấn nào tách rời khỏi Lời Thiên Chúa." Đối với những người nghiên cứu Kinh Thánh, các sách luận giải Kinh Thánh của Calvin là những tác phẩm có giá trị và được yêu thích cho đến ngày nay, 400 năm sau khi chúng được xuất bản.
Trong cuốn thứ tám trong bộ Lịch sử Cơ Đốc giáo, sử gia Philip Schaff trích dẫn lời nhà thần học Hà Lan Jacob Arminius (một nền thần học có hệ tư tưởng đối nghịch với học thuyết Calvin được gọi theo tên ông – Arminianism),
"Bên cạnh việc nghiên cứu Kinh Thánh, tôi khuyến khích các học trò của tôi chuyên tâm nghiên cứu các sách giải kinh của Calvin... không ai có thể sánh với Calvin trong lãnh vực giải nghĩa Kinh Thánh, các sách giải kinh của ông nên được trân trọng hơn tất cả các sách chúng ta có được từ các giáo phụ; tôi thừa nhận rằng, vượt trội hơn mọi người, Calvin có được điều mà chúng ta gọi là tinh thần ưu việt của nhà tiên tri".
Trong khi Luther chịu ảnh hưởng sâu đậm từ Augustine và William of Ockham, Calvin hiểu biết nhiều hơn về Thomas Aquinas, có thể nhận ra ảnh hưởng của Aquinas trong các tác phẩm của Calvin về thuyết tiền định.
[sửa] Truyền bá
Cũng hiệu quả như những hoạt động của ông tạiGeneva , các tác phẩm đã giúp truyền bá tư tưởng Calvin đến nhiều nơi tại Âu châu. Tư tưởng Calvin trở nên hệ thống thần học chủ đạo tại Tô Cách Lan, Hà Lan, nhiều vùng trên lãnh thổ Đức, cũng như có ảnh hưởng tại Pháp, Hungary (đặc biệt tại vùng Transylvania) và Ba Lan.
Hầu hết dân định cư tại bờ biển Đại Tây Dương nước Mỹ và vùng Tân Anh Cát Lợi (New England) đều là người theo tư tưởng Calvin, kể cả các nhóm Thanh giáo và dân Hà Lan định cư tại New Amsterdam (New York ). Những người Hà Lan theo tư tưởng Calvin là các nhóm người Âu châu đầu tiên đến tạo lập các khu thuộc địa tại Nam Phi vào thế kỷ 17, được biết đến như là dân Boer hay Afrikan.
Trong số các cộng đồng tôn giáo chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng Calvin được thiết lập bởi các nhà truyền giáo thế kỷ 19 và 20, đáng kể nhất là các cộng đồng đông đảo tại Hàn Quốc và Nigeria.
Ở tuổi 26, Calvin đã cho phát hành vài bản nhuận chánh tác phẩm Nguyên lý Cơ Đốc giáo (Institutes of the Christian Religion), gieo mầm cho nền thần học Kháng Cách đã uốn nắn dòng lịch sử phương Tây hơn bất cứ tác phẩm nào khác,[5] và là tác phẩm thần học vẫn còn được nghiên cứu cho đến ngày nay. Xuất bản lần đầu bằng tiếng Latin năm 1536, tiếng Pháp năm 1541 (Pháp ngữ là tiếng mẹ đẻ của Calvin), rồi các ấn bản năm 1559 (Latin) và năm 1560 (tiếng Pháp), Nguyên lý Cơ Đốc giáo được xem là sách giáo khoa của thần học Kháng Cách dành cho những người đã có kiến thức căn bản về chủ đề này, trình bày các tiêu điểm thần học từ các học thuyết của hội thánh và các thánh lễ đến quan điểm xưng công chính chỉ bởi đức tin và sự tự do Cơ Đốc, cũng như phản bác các giáo huấn mà Calvin xem là không chính thống, đặc biệt là thần học Công giáo mà, theo lời tự thuật của Calvin, ông đã hết sức sùng tín trước khi chấp nhận đức tin Kháng Cách. Nhưng chủ đề bao trùm của tác phẩm – cũng là di sản thần học lớn nhất của Calvin – là nhận thức về quyền tể trị tuyệt đối của Thiên Chúa, nhất là trong sự cứu rỗi và sự tuyển chọn.
Calvin viết nhiều tác phẩm luận giải hầu hết các sách trong Kinh Thánh. Ông giải nghĩa gần như toàn bộ các sách trong Cựu Ước (theo bản của cộng đồng Kháng Cách). Ông cũng luận giải toàn bộ các sách của Tân Ước ngoại trừ hai thư tín ngắn thứ nhì và thứ ba của Sứ đồ John cùng sách Khải Huyền. Nhiều người xem ông là bậc thầy trong lĩnh vực luận giải Kinh Thánh, còn theo cách nói của Karl Barth, Calvin là nhà nhân bản thần học, và là nhà Thánh Kinh học, người "không hề chịu nghe bất kỳ giáo huấn nào tách rời khỏi Lời Thiên Chúa." Đối với những người nghiên cứu Kinh Thánh, các sách luận giải Kinh Thánh của Calvin là những tác phẩm có giá trị và được yêu thích cho đến ngày nay, 400 năm sau khi chúng được xuất bản.
Trong cuốn thứ tám trong bộ Lịch sử Cơ Đốc giáo, sử gia Philip Schaff trích dẫn lời nhà thần học Hà Lan Jacob Arminius (một nền thần học có hệ tư tưởng đối nghịch với học thuyết Calvin được gọi theo tên ông – Arminianism),
"Bên cạnh việc nghiên cứu Kinh Thánh, tôi khuyến khích các học trò của tôi chuyên tâm nghiên cứu các sách giải kinh của Calvin... không ai có thể sánh với Calvin trong lãnh vực giải nghĩa Kinh Thánh, các sách giải kinh của ông nên được trân trọng hơn tất cả các sách chúng ta có được từ các giáo phụ; tôi thừa nhận rằng, vượt trội hơn mọi người, Calvin có được điều mà chúng ta gọi là tinh thần ưu việt của nhà tiên tri".
Trong khi Luther chịu ảnh hưởng sâu đậm từ Augustine và William of Ockham, Calvin hiểu biết nhiều hơn về Thomas Aquinas, có thể nhận ra ảnh hưởng của Aquinas trong các tác phẩm của Calvin về thuyết tiền định.
[sửa] Truyền bá
Cũng hiệu quả như những hoạt động của ông tại
Hầu hết dân định cư tại bờ biển Đại Tây Dương nước Mỹ và vùng Tân Anh Cát Lợi (New England) đều là người theo tư tưởng Calvin, kể cả các nhóm Thanh giáo và dân Hà Lan định cư tại New Amsterdam (
Trong số các cộng đồng tôn giáo chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng Calvin được thiết lập bởi các nhà truyền giáo thế kỷ 19 và 20, đáng kể nhất là các cộng đồng đông đảo tại Hàn Quốc và Nigeria.
Cải cách tại Geneva
Nhà thờ St. Pierre ở khu phố cổ của Geneva , nơi Calvin từng thi hành mục vụ.
Calvin đã đến Strasbourg trong lúc xảy ra Chiến tranh Ottoman, và ông du hành khắp các tổng (canton) của Thụy Sĩ. Khi dừng chân tại Geneva, William Farel yêu cầu Calvin giúp đỡ vì lợi ích của hội thánh. Calvin thuật lại "Tôi cảm thấy như thể Thiên Chúa từ trên trời đặt bàn tay quyền năng của Ngài trên tôi, buộc tôi dừng lại tại đây". Cùng với Farel, Calvin cố gắng thiết lập một số cải cách về đời sống tôn giáo và thể chế của thành phố. Hai người soạn thảo một sách giáo lý và một bản tín điều, yêu cầu sự công nhận của tất cả công dân của thành phố. Hội đồng thành phố bác bỏ bản tín điều của Calvin và Farel, đến tháng 1 năm 1538, khước từ quyền dứt phép thông công của hai người, cuối cùng hội đồng thành phố quyết định trục xuất họ. Cả hai rờiGeneva , Farel đến Neuchâtel, Calvin đến Strasbourg .
Trong ba năm, Calvin đảm nhiệm chức vụ quản nhiệm và diễn giả tại một nhà thờ của kiều dân Pháp tạiStrasbourg . Trong thời gian này, ông kết hôn với Idelette de Bure. Tại đây, ông chịu ảnh hưởng bởi Martin Bucer, người ủng hộ một hệ thống chính trị và tôn giáo dựa trên giáo huấn của Tân Ước. Calvin vẫn tiếp tục theo dõi mọi diễn biến tại Geneva, và khi Hồng y Jacopo Sadoleto gởi một bức thư cho hội đồng thành phố, mời gọi Geneva trở về với giáo hội mẹ, Calvin viết một bức thư hồi đáp nhân danh những tín hữu Kháng Cách tại Geneva. Bức thư giúp Calvin giành lại sự kính trọng mà ông đã đánh mất. Trong khi đó, những người ủng hộ Calvin giành được quyền kiểm soát hội đồng thành phố sau một cuộc tuyển cử, và ông được mời trở lại thành phố vào năm 1541.
Lần này, được uỷ nhiệm soạn thảo thể chế cho giáo hội, Calvin bắt đầu tiến hành chương trình cải cách của mình. Ông thiết lập bốn phạm trù mục vụ với các chức năng và quyền hạn riêng biệt:
* Học giả, chuyên trách về học thuật và giáo dục nhằm giáo huấn người dân và đào tạo mục sư.
* Mục sư, đảm nhiệm các chức trách như giảng dạy, ban thánh lễ, thi hành kỷ luật mục vụ, dạy dỗ và khuyên bảo người dân.
* Chấp sự, coi sóc các cơ sở từ thiện như bệnh viện và các chương trình xoá đói giảm nghèo.
* Trưởng lão, gồm 12 tín hữu (layman) được giao nhiệm vụ kiểm tra tư cách đạo đức của người dân, thường thì chỉ cảnh cáo, nhưng trong những trường hợp nghiêm trọng có thể đưa người vi phạm ra tòa án tôn giáo.
Những người chỉ trích thường tập chú vào toà án tôn giáo và xem toà án này như là biểu trưng cho thể chế thần quyền của Calvin. Thành phần của toà tôn giáo gồm có các trưởng lão và các mục sư, được giao nhiệm vụ duy trì trật tự trong giáo hội. Những vi phạm được liệt kê từ việc truyền bá những học thuyết sai lầm đến những vi phạm bộ luật đạo đức như tham gia các buổi khiêu vũ cuồng loạn hay âm nhạc dâm ô. Các hình thức chế tài thường nhẹ nhàng - người vi phạm có thể được yêu cầu tham dự các buổi thuyết giáo hay các lớp học giáo lý. Cần nên biết trong bối cảnh thời ấy, người Kháng Cách vào thế kỷ 16 thường nhạy cảm với các cáo buộc cho rằng họ thích phát kiến các học thuyết, và hệ quả của các phát kiến ấy là sự suy đồi đạo đức, cuối cùng sẽ là sự tan rã của xã hội.
Calvin đã đến Strasbourg trong lúc xảy ra Chiến tranh Ottoman, và ông du hành khắp các tổng (canton) của Thụy Sĩ. Khi dừng chân tại Geneva, William Farel yêu cầu Calvin giúp đỡ vì lợi ích của hội thánh. Calvin thuật lại "Tôi cảm thấy như thể Thiên Chúa từ trên trời đặt bàn tay quyền năng của Ngài trên tôi, buộc tôi dừng lại tại đây". Cùng với Farel, Calvin cố gắng thiết lập một số cải cách về đời sống tôn giáo và thể chế của thành phố. Hai người soạn thảo một sách giáo lý và một bản tín điều, yêu cầu sự công nhận của tất cả công dân của thành phố. Hội đồng thành phố bác bỏ bản tín điều của Calvin và Farel, đến tháng 1 năm 1538, khước từ quyền dứt phép thông công của hai người, cuối cùng hội đồng thành phố quyết định trục xuất họ. Cả hai rời
Trong ba năm, Calvin đảm nhiệm chức vụ quản nhiệm và diễn giả tại một nhà thờ của kiều dân Pháp tại
Lần này, được uỷ nhiệm soạn thảo thể chế cho giáo hội, Calvin bắt đầu tiến hành chương trình cải cách của mình. Ông thiết lập bốn phạm trù mục vụ với các chức năng và quyền hạn riêng biệt:
* Học giả, chuyên trách về học thuật và giáo dục nhằm giáo huấn người dân và đào tạo mục sư.
* Mục sư, đảm nhiệm các chức trách như giảng dạy, ban thánh lễ, thi hành kỷ luật mục vụ, dạy dỗ và khuyên bảo người dân.
* Chấp sự, coi sóc các cơ sở từ thiện như bệnh viện và các chương trình xoá đói giảm nghèo.
* Trưởng lão, gồm 12 tín hữu (layman) được giao nhiệm vụ kiểm tra tư cách đạo đức của người dân, thường thì chỉ cảnh cáo, nhưng trong những trường hợp nghiêm trọng có thể đưa người vi phạm ra tòa án tôn giáo.
Những người chỉ trích thường tập chú vào toà án tôn giáo và xem toà án này như là biểu trưng cho thể chế thần quyền của Calvin. Thành phần của toà tôn giáo gồm có các trưởng lão và các mục sư, được giao nhiệm vụ duy trì trật tự trong giáo hội. Những vi phạm được liệt kê từ việc truyền bá những học thuyết sai lầm đến những vi phạm bộ luật đạo đức như tham gia các buổi khiêu vũ cuồng loạn hay âm nhạc dâm ô. Các hình thức chế tài thường nhẹ nhàng - người vi phạm có thể được yêu cầu tham dự các buổi thuyết giáo hay các lớp học giáo lý. Cần nên biết trong bối cảnh thời ấy, người Kháng Cách vào thế kỷ 16 thường nhạy cảm với các cáo buộc cho rằng họ thích phát kiến các học thuyết, và hệ quả của các phát kiến ấy là sự suy đồi đạo đức, cuối cùng sẽ là sự tan rã của xã hội.
Bức tường Cải Cách tại
Calvin muốn thiết lập một pháp chế đạo đức cho giáo hội, đồng thời muốn gia tăng sự thịnh vượng và phúc lợi của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng. Những tài liệu mới được tìm thấy về thủ tục tố tụng tại toà án tôn giáo cho thấy sự quan tâm của toà này đối với đời sống gia đình, đặc biệt là quyền lợi của phụ nữ. Lần đầu tiên vào thời ấy, tội ngoại tình của nam giới cũng bị trừng phạt nghiêm khắc như đối với nữ giới, toà án tôn giáo cũng tỏ ra không khoan nhượng trong các trường hợp bạo hành trong gia đình. Dù vai trò của toà án tôn giáo là phức tạp, toà án này đã giúp biến đổi Geneva trở thành một thành phố, theo miêu tả của nhà cải cách Tô Cách Lan John Knox, là "trường học toàn hảo nhất của Chúa Cơ Đốc".
Mặt khác, Calvin tỏ ra mạnh tay với những người dám tra vấn thẩm quyền của ông. Pierre Ameaux bị hạ nhục trước công chúng khi than phiền về thái độ thiên vị của Calvin khi ông chọn những người Pháp di dân thay vì người dân
Sức khoẻ của Calvin suy giảm khi ông mắc các chứng bệnh thiên đầu thống, xuất huyết phổi, thống phong và sỏi thận. Nhiều lần, người ta phải dìu ông lên tòa giảng, có những lúc ông vẫn tiếp tục thuyết giảng dù không thể rời khỏi giường bệnh[5]
John Calvin từ trần tại
Các tác phẩm của Calvin
* Tác phẩm của John Calvin tại Dự án Gutenberg
* Writings of Calvin at the Christian Classics Ethereal Library (CCEL)
* Tác phẩm của John Calvin tại Dự án Gutenberg
* Writings of Calvin at the Christian Classics Ethereal Library (CCEL)
Thần học
* Institutes of the Christian Religion at CCEL
* Psychopannychia
* Jean Calvin, Théodore de Bèze, Tracts relating to the Reformation Containing Treatises on the Sacraments; Antidote to the Council of Trent, vol. 1, by J. Calvin, with his life by Theodore Beza, tr. by H. Beveridge, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1844. – Google Books
* Tracts relating to the Reformation Containing Treatises on the Sacraments; Catechism of the Church of Geneva; Forms of Prayer and Confessions of Faith, Vol. 2, tr. by Henry Beveridge, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1849
* Calvin on Secret Providence tr. by James Lillie, New York, Robert Carter, 1840
* Institutes of the Christian Religion at CCEL
* Psychopannychia
* Jean Calvin, Théodore de Bèze, Tracts relating to the Reformation Containing Treatises on the Sacraments; Antidote to the Council of Trent, vol. 1, by J. Calvin, with his life by Theodore Beza, tr. by H. Beveridge, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1844. – Google Books
* Tracts relating to the Reformation Containing Treatises on the Sacraments; Catechism of the Church of Geneva; Forms of Prayer and Confessions of Faith, Vol. 2, tr. by Henry Beveridge, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1849
* Calvin on Secret Providence tr. by James Lillie, New York, Robert Carter, 1840
Luận giải Kinh Thánh
* Calvin's Commentaries on the Bible at CCEL
* Commentaries on the Catholic Epistles, (with Calvin's dedication to Edward VI), tr. by John Owens, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1855.
[sửa] Thư tín
* Jules Bonnet, Letters of John Calvin,Carlisle , Penn: Banner of Truth Trust, 1980. ISBN 0-85151-323-9
* Jules Bonnet, Lettres de Jean Calvin, (Lettres Françaises - French Letters), 2 vols., vol. 2 (Tome Second) , Paris, Librairie De. Ch. Meyrueis et Compagnie, 1854
* Calvin's Commentaries on the Bible at CCEL
* Commentaries on the Catholic Epistles, (with Calvin's dedication to Edward VI), tr. by John Owens, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1855.
[sửa] Thư tín
* Jules Bonnet, Letters of John Calvin,
* Jules Bonnet, Lettres de Jean Calvin, (Lettres Françaises - French Letters), 2 vols., vol. 2 (Tome Second) , Paris, Librairie De. Ch. Meyrueis et Compagnie, 1854
John Calvin (10 tháng 7, 1509 - 27 tháng 5, 1564) là nhà thần học hàng đầu trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách (Protestant Reformation), và là nhân tố chính đóng góp cho sự phát triển một hệ thống tư tưởng Cơ Đốc gọi là Thần học Calvin. Tại Geneva, Calvin lên tiếng bác bỏ thẩm quyền giáo hoàng và biến thành phố này thành trung tâm quảng bá thần học cải cách. Chính tư tưởng và các tác phẩm của Calvin đã khiến ông trở thành một nhân vật nổi tiếng. Một trong những tác phẩm quan trọng nhất của Calvin là quyển Nguyên lý Cơ Đốc giáo (Institutes of the Christian Religion). Ngày 27 tháng 5 hằng năm được Giáo hội Luther chọn làm ngày tưởng niệm Calvin. Khi Martin Luther treo 95 Luận đề khởi xướng cuộc cải cách thế kỷ 16, Calvin mới lên tám.
Tiểu sử
Calvin chào đời với tên Jean Chauvin (hay Cauvin, tiếng Latin Calvinus), tại Noyon, Picardie, Pháp, con của Gérard Cauvin và Jeanne Lefranc. Từ khi còn trẻ tuổi, Calvin đã là một sinh viên xuất sắc, và là người mộ đạo.
Năm 1523, thân phụ của Calvin, một luật sư (attorney), gởi con trai đến Đại họcParis lúc đầu theo học tiếng Latin và thần học, nhưng về sau ông đổi ý và yêu cầu con trai học luật. Sau khi tốt nghiệp với văn bằng cử nhân, Calvin theo học tại các viện đại học Orléans và Bourges . Năm 1532, nhận học vị Tiến sĩ Luật tại Orléans nhưng không hành nghề luật, Calvin trở về Paris . Không ai biết rõ thời điểm Calvin chấp nhận đức tin Kháng Cách, nhưng trong phần giới thiệu sách chú giải Thi thiên (Thánh vịnh) của ông, Calvin viết:
“Qua trải nghiệm qui đạo đột ngột, Thiên Chúa bắt phục tôi và bắt đầu dạy dỗ tôi... Sau khi nếm biết đạo thật, lòng tôi sục sôi niềm khao khát mong được tiến bộ nhiều hơn trong niềm tin mới, mặc dù không hoàn toàn từ bỏ việc nghiên cứu luật học, tôi theo đuổi mục tiêu này không còn mấy nhiệt tình.”
JohnCalvin
Một người bạn của Calvin, Nicholas Cop, bị buộc phải trốn khỏiParis sau khi diễn thuyết tại Nhà thờ Mathurins. Người ta tin rằng bài diễn văn này do Calvin viết. Vài ngày sau đó, Calvin cũng phải tìm cách đào thoát. Ông đến trú tại Angouleme với một người bạn, Louis du Tillet. Từ sau năm 1534, Calvin trở nên gắn bó với đức tin Kháng Cách.
Năm 1536, trên đường đào thoát nhắm đến Basel, Calvin buộc phải thay đổi lộ trình nhằm tránh đối mặt với binh lính Pháp và Thánh chế La Mã, quyết định này đã dẫn ông đến Geneva. Guillaume Farel nài xin Calvin lưu lạiGeneva để giúp đỡ thành phố trong nỗ lực cải cách. Dù vẫn muốn tiếp tục cuộc hành trình, cuối cùng Calvin đồng ý ở lại. Calvin trở nên nhà lãnh đạo tinh thần tại Geneva cho đến khi ông qua đời vào năm 1564, ngoại trừ thời gian ba năm (1538–1541) ông đến sống và làm việc tại Strasbourg .
Hôn nhân của John Calvin là cách ông khẳng định quan điểm của mình chống lại thông lệ buộc các chức sắc tôn giáo phải sống độc thân. Ông nhờ tìm kiếm cho mình một phụ nữ "thùy mị, vâng phục, không kiêu kỳ, không phung phí, nhẫn nại, và biết quan tâm đến sức khoẻ của tôi". Năm 1539, ông kết hôn với Idelette de Bure, goá phụ của một tín hữu Anabaptist sống tạiStrasbourg . Idelette đã có một con trai và một con gái từ cuộc hôn nhân trước. Chỉ có người con gái đến sống với bà tại Geneva . Năm 1542, Idelette sinh cho Calvin một con trai nhưng cậu bé chết hai tuần sau đó. Idelette Calvin qua đời năm 1549. Calvin thuật lại rằng bà giúp đỡ ông nhiều trong chức vụ, không hề gây khó khăn cho ông, tận tâm săn sóc con cái để ông có thể an tâm làm việc, và là một phụ nữ có tâm hồn cao thượng.
Tiểu sử
Calvin chào đời với tên Jean Chauvin (hay Cauvin, tiếng Latin Calvinus), tại Noyon, Picardie, Pháp, con của Gérard Cauvin và Jeanne Lefranc. Từ khi còn trẻ tuổi, Calvin đã là một sinh viên xuất sắc, và là người mộ đạo.
Năm 1523, thân phụ của Calvin, một luật sư (attorney), gởi con trai đến Đại học
“Qua trải nghiệm qui đạo đột ngột, Thiên Chúa bắt phục tôi và bắt đầu dạy dỗ tôi... Sau khi nếm biết đạo thật, lòng tôi sục sôi niềm khao khát mong được tiến bộ nhiều hơn trong niềm tin mới, mặc dù không hoàn toàn từ bỏ việc nghiên cứu luật học, tôi theo đuổi mục tiêu này không còn mấy nhiệt tình.”
JohnCalvin
Một người bạn của Calvin, Nicholas Cop, bị buộc phải trốn khỏi
Năm 1536, trên đường đào thoát nhắm đến Basel, Calvin buộc phải thay đổi lộ trình nhằm tránh đối mặt với binh lính Pháp và Thánh chế La Mã, quyết định này đã dẫn ông đến Geneva. Guillaume Farel nài xin Calvin lưu lại
Hôn nhân của John Calvin là cách ông khẳng định quan điểm của mình chống lại thông lệ buộc các chức sắc tôn giáo phải sống độc thân. Ông nhờ tìm kiếm cho mình một phụ nữ "thùy mị, vâng phục, không kiêu kỳ, không phung phí, nhẫn nại, và biết quan tâm đến sức khoẻ của tôi". Năm 1539, ông kết hôn với Idelette de Bure, goá phụ của một tín hữu Anabaptist sống tại
Tư tưởng Calvin
Calvin được đào tạo để trở thành luật sư. Ông có cơ hội thụ giáo những nhà luật học xuất sắc nhất thời kỳ Phục hưng ở nước Pháp. Một phần trong giáo trình có phương pháp giải thích văn bản theo khuynh hướng nhân văn, sử dụng kỹ năng phân tích văn phạm và bối cảnh lịch sử. Qui trình đào tạo pháp lý và phê bình này là nhân tố quan trọng đối với Calvin, bởi vì sau khi chịu thuyết phục để đến với đức tin Kháng Cách, ông đã ứng dụng các phương pháp này vào việc nghiên cứu Kinh Thánh. Ông tự điều chỉnh tư duy của mình theo giáo huấn của Kinh Thánh, và làm việc cật lực để rao giảng và dạy dỗ những điều ông tin là xuất phát từ Kinh Thánh.
Trong khi những nhà cải cách khác như John Hus và Martin Luther được xem là những nhà tư tưởng khai phá, khởi phát một phong trào mới, thì Calvin chứng tỏ mình là nhà luận lý học vĩ đại và là người có công hệ thống hóa phong trào, mặc dù không phải là người kiến tạo học thuyết. Từ khi còn trẻ tuổi cho đến khi tạ thế, Calvin xác lập và kiên định với một nền thần học nhất quán.[4] Calvin rất thông thạo những tác phẩm của các giáo phụ cũng như về các học giả thời kỳ Trung Cổ, ông cũng chịu ảnh hưởng từ những nhà cải cách tiên khởi. Calvin không thẳng thừng bác bỏ triết học kinh viện thời Trung Cổ, nhưng ông sử dụng sau khi biến đổi chúng cho phù hợp với quan điểm của ông về Kinh Thánh.
Calvin tập chú vào quyền tể trị tuyệt đối và đức thánh khiết của Thiên Chúa. Vì vậy tên tuổi ông thường được gắn kết với thuyết tiền định và tuyển chọn, song cũng cần nên biết rằng quan điểm của Calvin không có nhiều khác biệt với những nhà cải cách quan lại liên quan đến giáo lý gây nhiều tranh cãi này. Hơn nữa, năm xác tín của Thần học Calvin, dù mang tên ông, lại không được trình bày bởi Calvin, nhưng là một tuyên cáo của Hội nghị Dort nhằm trả lời năm điểm phản bác tư tưởng Calvin được đưa ra sau khi Calvin từ trần.
Trong khi những đóng góp về thần học của Calvin đã tạo lập ảnh hưởng sâu đậm và rộng khắp, di sản của ông trong những lãnh vực khác nhau cũng là những thành quả quan trọng không kém. Ông quan tâm đặc biệt đến nền giáo dục dành cho giới trẻ tại Geneva; năm 1559 ông thành lập Học viện Geneva - trở thành hình mẫu cho các định chế giáo dục khác trên khắp thế giới - sau này là Đại học Geneva. Ý tưởng của Calvin giúp định hình các thể chế giáo hội, phát triển các mô hình Trưởng Lão và Cải cách. Dưới sự lãnh đạo của Calvin,Geneva đã gởi nhiều giáo sĩ không chỉ đến Pháp, mà còn đến những đất nước xa xôi như Brazil . Calvin cũng nhận ra vai trò hữu ích của các doanh nghiệp trong nỗ lực thành lập và phát triển công nghiệp dệt tại Geneva , ngành công nghiệp này giúp mang sự trù phú đến cho cư dân thành phố.
Calvin được đào tạo để trở thành luật sư. Ông có cơ hội thụ giáo những nhà luật học xuất sắc nhất thời kỳ Phục hưng ở nước Pháp. Một phần trong giáo trình có phương pháp giải thích văn bản theo khuynh hướng nhân văn, sử dụng kỹ năng phân tích văn phạm và bối cảnh lịch sử. Qui trình đào tạo pháp lý và phê bình này là nhân tố quan trọng đối với Calvin, bởi vì sau khi chịu thuyết phục để đến với đức tin Kháng Cách, ông đã ứng dụng các phương pháp này vào việc nghiên cứu Kinh Thánh. Ông tự điều chỉnh tư duy của mình theo giáo huấn của Kinh Thánh, và làm việc cật lực để rao giảng và dạy dỗ những điều ông tin là xuất phát từ Kinh Thánh.
Trong khi những nhà cải cách khác như John Hus và Martin Luther được xem là những nhà tư tưởng khai phá, khởi phát một phong trào mới, thì Calvin chứng tỏ mình là nhà luận lý học vĩ đại và là người có công hệ thống hóa phong trào, mặc dù không phải là người kiến tạo học thuyết. Từ khi còn trẻ tuổi cho đến khi tạ thế, Calvin xác lập và kiên định với một nền thần học nhất quán.[4] Calvin rất thông thạo những tác phẩm của các giáo phụ cũng như về các học giả thời kỳ Trung Cổ, ông cũng chịu ảnh hưởng từ những nhà cải cách tiên khởi. Calvin không thẳng thừng bác bỏ triết học kinh viện thời Trung Cổ, nhưng ông sử dụng sau khi biến đổi chúng cho phù hợp với quan điểm của ông về Kinh Thánh.
Calvin tập chú vào quyền tể trị tuyệt đối và đức thánh khiết của Thiên Chúa. Vì vậy tên tuổi ông thường được gắn kết với thuyết tiền định và tuyển chọn, song cũng cần nên biết rằng quan điểm của Calvin không có nhiều khác biệt với những nhà cải cách quan lại liên quan đến giáo lý gây nhiều tranh cãi này. Hơn nữa, năm xác tín của Thần học Calvin, dù mang tên ông, lại không được trình bày bởi Calvin, nhưng là một tuyên cáo của Hội nghị Dort nhằm trả lời năm điểm phản bác tư tưởng Calvin được đưa ra sau khi Calvin từ trần.
Trong khi những đóng góp về thần học của Calvin đã tạo lập ảnh hưởng sâu đậm và rộng khắp, di sản của ông trong những lãnh vực khác nhau cũng là những thành quả quan trọng không kém. Ông quan tâm đặc biệt đến nền giáo dục dành cho giới trẻ tại Geneva; năm 1559 ông thành lập Học viện Geneva - trở thành hình mẫu cho các định chế giáo dục khác trên khắp thế giới - sau này là Đại học Geneva. Ý tưởng của Calvin giúp định hình các thể chế giáo hội, phát triển các mô hình Trưởng Lão và Cải cách. Dưới sự lãnh đạo của Calvin,
Tác phẩm
Mặc dù Calvin dành gần hết cuộc đời mình sống tại Geneva (1536- 1538 và 1541-1564), các tác phẩm là công cụ hữu hiệu giúp truyền bá tư tưởng Calvin đến nhiều nơi khắp châu Âu, rồi từ đây được quảng bá đến phần còn lại của thế giới. Nhờ một khối lượng lớn các tác phẩm đã được ấn hành, ảnh hưởng của Calvin tạo dấu ấn trên lịch sử Cơ Đốc giáo và phương Tây cho đến ngày nay.
Ở tuổi 26, Calvin đã cho phát hành vài bản nhuận chánh tác phẩm Nguyên lý Cơ Đốc giáo (Institutes of the Christian Religion), gieo mầm cho nền thần học Kháng Cách đã uốn nắn dòng lịch sử phương Tây hơn bất cứ tác phẩm nào khác,[5] và là tác phẩm thần học vẫn còn được nghiên cứu cho đến ngày nay. Xuất bản lần đầu bằng tiếng Latin năm 1536, tiếng Pháp năm 1541 (Pháp ngữ là tiếng mẹ đẻ của Calvin), rồi các ấn bản năm 1559 (Latin) và năm 1560 (tiếng Pháp), Nguyên lý Cơ Đốc giáo được xem là sách giáo khoa của thần học Kháng Cách dành cho những người đã có kiến thức căn bản về chủ đề này, trình bày các tiêu điểm thần học từ các học thuyết của hội thánh và các thánh lễ đến quan điểm xưng công chính chỉ bởi đức tin và sự tự do Cơ Đốc, cũng như phản bác các giáo huấn mà Calvin xem là không chính thống, đặc biệt là thần học Công giáo mà, theo lời tự thuật của Calvin, ông đã hết sức sùng tín trước khi chấp nhận đức tin Kháng Cách. Nhưng chủ đề bao trùm của tác phẩm – cũng là di sản thần học lớn nhất của Calvin – là nhận thức về quyền tể trị tuyệt đối của Thiên Chúa, nhất là trong sự cứu rỗi và sự tuyển chọn.
Calvin viết nhiều tác phẩm luận giải hầu hết các sách trong Kinh Thánh. Ông giải nghĩa gần như toàn bộ các sách trong Cựu Ước (theo bản của cộng đồng Kháng Cách). Ông cũng luận giải toàn bộ các sách của Tân Ước ngoại trừ hai thư tín ngắn thứ nhì và thứ ba của Sứ đồ John cùng sách Khải Huyền. Nhiều người xem ông là bậc thầy trong lĩnh vực luận giải Kinh Thánh, còn theo cách nói của Karl Barth, Calvin là nhà nhân bản thần học, và là nhà Thánh Kinh học, người "không hề chịu nghe bất kỳ giáo huấn nào tách rời khỏi Lời Thiên Chúa." Đối với những người nghiên cứu Kinh Thánh, các sách luận giải Kinh Thánh của Calvin là những tác phẩm có giá trị và được yêu thích cho đến ngày nay, 400 năm sau khi chúng được xuất bản.
Trong cuốn thứ tám trong bộ Lịch sử Cơ Đốc giáo, sử gia Philip Schaff trích dẫn lời nhà thần học Hà Lan Jacob Arminius (một nền thần học có hệ tư tưởng đối nghịch với học thuyết Calvin được gọi theo tên ông – Arminianism),
"Bên cạnh việc nghiên cứu Kinh Thánh, tôi khuyến khích các học trò của tôi chuyên tâm nghiên cứu các sách giải kinh của Calvin... không ai có thể sánh với Calvin trong lãnh vực giải nghĩa Kinh Thánh, các sách giải kinh của ông nên được trân trọng hơn tất cả các sách chúng ta có được từ các giáo phụ; tôi thừa nhận rằng, vượt trội hơn mọi người, Calvin có được điều mà chúng ta gọi là tinh thần ưu việt của nhà tiên tri".
Trong khi Luther chịu ảnh hưởng sâu đậm từ Augustine và William of Ockham, Calvin hiểu biết nhiều hơn về Thomas Aquinas, có thể nhận ra ảnh hưởng của Aquinas trong các tác phẩm của Calvin về thuyết tiền định.
[sửa] Truyền bá
Cũng hiệu quả như những hoạt động của ông tạiGeneva , các tác phẩm đã giúp truyền bá tư tưởng Calvin đến nhiều nơi tại Âu châu. Tư tưởng Calvin trở nên hệ thống thần học chủ đạo tại Tô Cách Lan, Hà Lan, nhiều vùng trên lãnh thổ Đức, cũng như có ảnh hưởng tại Pháp, Hungary (đặc biệt tại vùng Transylvania) và Ba Lan.
Hầu hết dân định cư tại bờ biển Đại Tây Dương nước Mỹ và vùng Tân Anh Cát Lợi (New England) đều là người theo tư tưởng Calvin, kể cả các nhóm Thanh giáo và dân Hà Lan định cư tại New Amsterdam (New York ). Những người Hà Lan theo tư tưởng Calvin là các nhóm người Âu châu đầu tiên đến tạo lập các khu thuộc địa tại Nam Phi vào thế kỷ 17, được biết đến như là dân Boer hay Afrikan.
Trong số các cộng đồng tôn giáo chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng Calvin được thiết lập bởi các nhà truyền giáo thế kỷ 19 và 20, đáng kể nhất là các cộng đồng đông đảo tại Hàn Quốc và Nigeria.
Ở tuổi 26, Calvin đã cho phát hành vài bản nhuận chánh tác phẩm Nguyên lý Cơ Đốc giáo (Institutes of the Christian Religion), gieo mầm cho nền thần học Kháng Cách đã uốn nắn dòng lịch sử phương Tây hơn bất cứ tác phẩm nào khác,[5] và là tác phẩm thần học vẫn còn được nghiên cứu cho đến ngày nay. Xuất bản lần đầu bằng tiếng Latin năm 1536, tiếng Pháp năm 1541 (Pháp ngữ là tiếng mẹ đẻ của Calvin), rồi các ấn bản năm 1559 (Latin) và năm 1560 (tiếng Pháp), Nguyên lý Cơ Đốc giáo được xem là sách giáo khoa của thần học Kháng Cách dành cho những người đã có kiến thức căn bản về chủ đề này, trình bày các tiêu điểm thần học từ các học thuyết của hội thánh và các thánh lễ đến quan điểm xưng công chính chỉ bởi đức tin và sự tự do Cơ Đốc, cũng như phản bác các giáo huấn mà Calvin xem là không chính thống, đặc biệt là thần học Công giáo mà, theo lời tự thuật của Calvin, ông đã hết sức sùng tín trước khi chấp nhận đức tin Kháng Cách. Nhưng chủ đề bao trùm của tác phẩm – cũng là di sản thần học lớn nhất của Calvin – là nhận thức về quyền tể trị tuyệt đối của Thiên Chúa, nhất là trong sự cứu rỗi và sự tuyển chọn.
Calvin viết nhiều tác phẩm luận giải hầu hết các sách trong Kinh Thánh. Ông giải nghĩa gần như toàn bộ các sách trong Cựu Ước (theo bản của cộng đồng Kháng Cách). Ông cũng luận giải toàn bộ các sách của Tân Ước ngoại trừ hai thư tín ngắn thứ nhì và thứ ba của Sứ đồ John cùng sách Khải Huyền. Nhiều người xem ông là bậc thầy trong lĩnh vực luận giải Kinh Thánh, còn theo cách nói của Karl Barth, Calvin là nhà nhân bản thần học, và là nhà Thánh Kinh học, người "không hề chịu nghe bất kỳ giáo huấn nào tách rời khỏi Lời Thiên Chúa." Đối với những người nghiên cứu Kinh Thánh, các sách luận giải Kinh Thánh của Calvin là những tác phẩm có giá trị và được yêu thích cho đến ngày nay, 400 năm sau khi chúng được xuất bản.
Trong cuốn thứ tám trong bộ Lịch sử Cơ Đốc giáo, sử gia Philip Schaff trích dẫn lời nhà thần học Hà Lan Jacob Arminius (một nền thần học có hệ tư tưởng đối nghịch với học thuyết Calvin được gọi theo tên ông – Arminianism),
"Bên cạnh việc nghiên cứu Kinh Thánh, tôi khuyến khích các học trò của tôi chuyên tâm nghiên cứu các sách giải kinh của Calvin... không ai có thể sánh với Calvin trong lãnh vực giải nghĩa Kinh Thánh, các sách giải kinh của ông nên được trân trọng hơn tất cả các sách chúng ta có được từ các giáo phụ; tôi thừa nhận rằng, vượt trội hơn mọi người, Calvin có được điều mà chúng ta gọi là tinh thần ưu việt của nhà tiên tri".
Trong khi Luther chịu ảnh hưởng sâu đậm từ Augustine và William of Ockham, Calvin hiểu biết nhiều hơn về Thomas Aquinas, có thể nhận ra ảnh hưởng của Aquinas trong các tác phẩm của Calvin về thuyết tiền định.
[sửa] Truyền bá
Cũng hiệu quả như những hoạt động của ông tại
Hầu hết dân định cư tại bờ biển Đại Tây Dương nước Mỹ và vùng Tân Anh Cát Lợi (New England) đều là người theo tư tưởng Calvin, kể cả các nhóm Thanh giáo và dân Hà Lan định cư tại New Amsterdam (
Trong số các cộng đồng tôn giáo chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng Calvin được thiết lập bởi các nhà truyền giáo thế kỷ 19 và 20, đáng kể nhất là các cộng đồng đông đảo tại Hàn Quốc và Nigeria.
Cải cách tại Geneva
Nhà thờ St. Pierre ở khu phố cổ của Geneva , nơi Calvin từng thi hành mục vụ.
Calvin đã đến Strasbourg trong lúc xảy ra Chiến tranh Ottoman, và ông du hành khắp các tổng (canton) của Thụy Sĩ. Khi dừng chân tại Geneva, William Farel yêu cầu Calvin giúp đỡ vì lợi ích của hội thánh. Calvin thuật lại "Tôi cảm thấy như thể Thiên Chúa từ trên trời đặt bàn tay quyền năng của Ngài trên tôi, buộc tôi dừng lại tại đây". Cùng với Farel, Calvin cố gắng thiết lập một số cải cách về đời sống tôn giáo và thể chế của thành phố. Hai người soạn thảo một sách giáo lý và một bản tín điều, yêu cầu sự công nhận của tất cả công dân của thành phố. Hội đồng thành phố bác bỏ bản tín điều của Calvin và Farel, đến tháng 1 năm 1538, khước từ quyền dứt phép thông công của hai người, cuối cùng hội đồng thành phố quyết định trục xuất họ. Cả hai rờiGeneva , Farel đến Neuchâtel, Calvin đến Strasbourg .
Trong ba năm, Calvin đảm nhiệm chức vụ quản nhiệm và diễn giả tại một nhà thờ của kiều dân Pháp tạiStrasbourg . Trong thời gian này, ông kết hôn với Idelette de Bure. Tại đây, ông chịu ảnh hưởng bởi Martin Bucer, người ủng hộ một hệ thống chính trị và tôn giáo dựa trên giáo huấn của Tân Ước. Calvin vẫn tiếp tục theo dõi mọi diễn biến tại Geneva, và khi Hồng y Jacopo Sadoleto gởi một bức thư cho hội đồng thành phố, mời gọi Geneva trở về với giáo hội mẹ, Calvin viết một bức thư hồi đáp nhân danh những tín hữu Kháng Cách tại Geneva. Bức thư giúp Calvin giành lại sự kính trọng mà ông đã đánh mất. Trong khi đó, những người ủng hộ Calvin giành được quyền kiểm soát hội đồng thành phố sau một cuộc tuyển cử, và ông được mời trở lại thành phố vào năm 1541.
Lần này, được uỷ nhiệm soạn thảo thể chế cho giáo hội, Calvin bắt đầu tiến hành chương trình cải cách của mình. Ông thiết lập bốn phạm trù mục vụ với các chức năng và quyền hạn riêng biệt:
* Học giả, chuyên trách về học thuật và giáo dục nhằm giáo huấn người dân và đào tạo mục sư.
* Mục sư, đảm nhiệm các chức trách như giảng dạy, ban thánh lễ, thi hành kỷ luật mục vụ, dạy dỗ và khuyên bảo người dân.
* Chấp sự, coi sóc các cơ sở từ thiện như bệnh viện và các chương trình xoá đói giảm nghèo.
* Trưởng lão, gồm 12 tín hữu (layman) được giao nhiệm vụ kiểm tra tư cách đạo đức của người dân, thường thì chỉ cảnh cáo, nhưng trong những trường hợp nghiêm trọng có thể đưa người vi phạm ra tòa án tôn giáo.
Những người chỉ trích thường tập chú vào toà án tôn giáo và xem toà án này như là biểu trưng cho thể chế thần quyền của Calvin. Thành phần của toà tôn giáo gồm có các trưởng lão và các mục sư, được giao nhiệm vụ duy trì trật tự trong giáo hội. Những vi phạm được liệt kê từ việc truyền bá những học thuyết sai lầm đến những vi phạm bộ luật đạo đức như tham gia các buổi khiêu vũ cuồng loạn hay âm nhạc dâm ô. Các hình thức chế tài thường nhẹ nhàng - người vi phạm có thể được yêu cầu tham dự các buổi thuyết giáo hay các lớp học giáo lý. Cần nên biết trong bối cảnh thời ấy, người Kháng Cách vào thế kỷ 16 thường nhạy cảm với các cáo buộc cho rằng họ thích phát kiến các học thuyết, và hệ quả của các phát kiến ấy là sự suy đồi đạo đức, cuối cùng sẽ là sự tan rã của xã hội.
Calvin đã đến Strasbourg trong lúc xảy ra Chiến tranh Ottoman, và ông du hành khắp các tổng (canton) của Thụy Sĩ. Khi dừng chân tại Geneva, William Farel yêu cầu Calvin giúp đỡ vì lợi ích của hội thánh. Calvin thuật lại "Tôi cảm thấy như thể Thiên Chúa từ trên trời đặt bàn tay quyền năng của Ngài trên tôi, buộc tôi dừng lại tại đây". Cùng với Farel, Calvin cố gắng thiết lập một số cải cách về đời sống tôn giáo và thể chế của thành phố. Hai người soạn thảo một sách giáo lý và một bản tín điều, yêu cầu sự công nhận của tất cả công dân của thành phố. Hội đồng thành phố bác bỏ bản tín điều của Calvin và Farel, đến tháng 1 năm 1538, khước từ quyền dứt phép thông công của hai người, cuối cùng hội đồng thành phố quyết định trục xuất họ. Cả hai rời
Trong ba năm, Calvin đảm nhiệm chức vụ quản nhiệm và diễn giả tại một nhà thờ của kiều dân Pháp tại
Lần này, được uỷ nhiệm soạn thảo thể chế cho giáo hội, Calvin bắt đầu tiến hành chương trình cải cách của mình. Ông thiết lập bốn phạm trù mục vụ với các chức năng và quyền hạn riêng biệt:
* Học giả, chuyên trách về học thuật và giáo dục nhằm giáo huấn người dân và đào tạo mục sư.
* Mục sư, đảm nhiệm các chức trách như giảng dạy, ban thánh lễ, thi hành kỷ luật mục vụ, dạy dỗ và khuyên bảo người dân.
* Chấp sự, coi sóc các cơ sở từ thiện như bệnh viện và các chương trình xoá đói giảm nghèo.
* Trưởng lão, gồm 12 tín hữu (layman) được giao nhiệm vụ kiểm tra tư cách đạo đức của người dân, thường thì chỉ cảnh cáo, nhưng trong những trường hợp nghiêm trọng có thể đưa người vi phạm ra tòa án tôn giáo.
Những người chỉ trích thường tập chú vào toà án tôn giáo và xem toà án này như là biểu trưng cho thể chế thần quyền của Calvin. Thành phần của toà tôn giáo gồm có các trưởng lão và các mục sư, được giao nhiệm vụ duy trì trật tự trong giáo hội. Những vi phạm được liệt kê từ việc truyền bá những học thuyết sai lầm đến những vi phạm bộ luật đạo đức như tham gia các buổi khiêu vũ cuồng loạn hay âm nhạc dâm ô. Các hình thức chế tài thường nhẹ nhàng - người vi phạm có thể được yêu cầu tham dự các buổi thuyết giáo hay các lớp học giáo lý. Cần nên biết trong bối cảnh thời ấy, người Kháng Cách vào thế kỷ 16 thường nhạy cảm với các cáo buộc cho rằng họ thích phát kiến các học thuyết, và hệ quả của các phát kiến ấy là sự suy đồi đạo đức, cuối cùng sẽ là sự tan rã của xã hội.
Bức tường Cải Cách tại
Calvin muốn thiết lập một pháp chế đạo đức cho giáo hội, đồng thời muốn gia tăng sự thịnh vượng và phúc lợi của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng. Những tài liệu mới được tìm thấy về thủ tục tố tụng tại toà án tôn giáo cho thấy sự quan tâm của toà này đối với đời sống gia đình, đặc biệt là quyền lợi của phụ nữ. Lần đầu tiên vào thời ấy, tội ngoại tình của nam giới cũng bị trừng phạt nghiêm khắc như đối với nữ giới, toà án tôn giáo cũng tỏ ra không khoan nhượng trong các trường hợp bạo hành trong gia đình. Dù vai trò của toà án tôn giáo là phức tạp, toà án này đã giúp biến đổi Geneva trở thành một thành phố, theo miêu tả của nhà cải cách Tô Cách Lan John Knox, là "trường học toàn hảo nhất của Chúa Cơ Đốc".
Mặt khác, Calvin tỏ ra mạnh tay với những người dám tra vấn thẩm quyền của ông. Pierre Ameaux bị hạ nhục trước công chúng khi than phiền về thái độ thiên vị của Calvin khi ông chọn những người Pháp di dân thay vì người dân
Sức khoẻ của Calvin suy giảm khi ông mắc các chứng bệnh thiên đầu thống, xuất huyết phổi, thống phong và sỏi thận. Nhiều lần, người ta phải dìu ông lên tòa giảng, có những lúc ông vẫn tiếp tục thuyết giảng dù không thể rời khỏi giường bệnh[5]
John Calvin từ trần tại
Các tác phẩm của Calvin
* Tác phẩm của John Calvin tại Dự án Gutenberg
* Writings of Calvin at the Christian Classics Ethereal Library (CCEL)
* Tác phẩm của John Calvin tại Dự án Gutenberg
* Writings of Calvin at the Christian Classics Ethereal Library (CCEL)
Thần học
* Institutes of the Christian Religion at CCEL
* Psychopannychia
* Jean Calvin, Théodore de Bèze, Tracts relating to the Reformation Containing Treatises on the Sacraments; Antidote to the Council of Trent, vol. 1, by J. Calvin, with his life by Theodore Beza, tr. by H. Beveridge, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1844. – Google Books
* Tracts relating to the Reformation Containing Treatises on the Sacraments; Catechism of the Church of Geneva; Forms of Prayer and Confessions of Faith, Vol. 2, tr. by Henry Beveridge, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1849
* Calvin on Secret Providence tr. by James Lillie, New York, Robert Carter, 1840
* Institutes of the Christian Religion at CCEL
* Psychopannychia
* Jean Calvin, Théodore de Bèze, Tracts relating to the Reformation Containing Treatises on the Sacraments; Antidote to the Council of Trent, vol. 1, by J. Calvin, with his life by Theodore Beza, tr. by H. Beveridge, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1844. – Google Books
* Tracts relating to the Reformation Containing Treatises on the Sacraments; Catechism of the Church of Geneva; Forms of Prayer and Confessions of Faith, Vol. 2, tr. by Henry Beveridge, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1849
* Calvin on Secret Providence tr. by James Lillie, New York, Robert Carter, 1840
Luận giải Kinh Thánh
* Calvin's Commentaries on the Bible at CCEL
* Commentaries on the Catholic Epistles, (with Calvin's dedication to Edward VI), tr. by John Owens, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1855.
[sửa] Thư tín
* Jules Bonnet, Letters of John Calvin,Carlisle , Penn: Banner of Truth Trust, 1980. ISBN 0-85151-323-9
* Jules Bonnet, Lettres de Jean Calvin, (Lettres Françaises - French Letters), 2 vols., vol. 2 (Tome Second) , Paris, Librairie De. Ch. Meyrueis et Compagnie, 1854
* Calvin's Commentaries on the Bible at CCEL
* Commentaries on the Catholic Epistles, (with Calvin's dedication to Edward VI), tr. by John Owens, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1855.
[sửa] Thư tín
* Jules Bonnet, Letters of John Calvin,
* Jules Bonnet, Lettres de Jean Calvin, (Lettres Françaises - French Letters), 2 vols., vol. 2 (Tome Second) , Paris, Librairie De. Ch. Meyrueis et Compagnie, 1854
John Calvin (10 tháng 7, 1509 - 27 tháng 5, 1564) là nhà thần học hàng đầu trong thời kỳ Cải cách Kháng Cách (Protestant Reformation), và là nhân tố chính đóng góp cho sự phát triển một hệ thống tư tưởng Cơ Đốc gọi là Thần học Calvin. Tại Geneva, Calvin lên tiếng bác bỏ thẩm quyền giáo hoàng và biến thành phố này thành trung tâm quảng bá thần học cải cách. Chính tư tưởng và các tác phẩm của Calvin đã khiến ông trở thành một nhân vật nổi tiếng. Một trong những tác phẩm quan trọng nhất của Calvin là quyển Nguyên lý Cơ Đốc giáo (Institutes of the Christian Religion). Ngày 27 tháng 5 hằng năm được Giáo hội Luther chọn làm ngày tưởng niệm Calvin. Khi Martin Luther treo 95 Luận đề khởi xướng cuộc cải cách thế kỷ 16, Calvin mới lên tám.
Tiểu sử
Calvin chào đời với tên Jean Chauvin (hay Cauvin, tiếng Latin Calvinus), tại Noyon, Picardie, Pháp, con của Gérard Cauvin và Jeanne Lefranc. Từ khi còn trẻ tuổi, Calvin đã là một sinh viên xuất sắc, và là người mộ đạo.
Năm 1523, thân phụ của Calvin, một luật sư (attorney), gởi con trai đến Đại họcParis lúc đầu theo học tiếng Latin và thần học, nhưng về sau ông đổi ý và yêu cầu con trai học luật. Sau khi tốt nghiệp với văn bằng cử nhân, Calvin theo học tại các viện đại học Orléans và Bourges . Năm 1532, nhận học vị Tiến sĩ Luật tại Orléans nhưng không hành nghề luật, Calvin trở về Paris . Không ai biết rõ thời điểm Calvin chấp nhận đức tin Kháng Cách, nhưng trong phần giới thiệu sách chú giải Thi thiên (Thánh vịnh) của ông, Calvin viết:
“Qua trải nghiệm qui đạo đột ngột, Thiên Chúa bắt phục tôi và bắt đầu dạy dỗ tôi... Sau khi nếm biết đạo thật, lòng tôi sục sôi niềm khao khát mong được tiến bộ nhiều hơn trong niềm tin mới, mặc dù không hoàn toàn từ bỏ việc nghiên cứu luật học, tôi theo đuổi mục tiêu này không còn mấy nhiệt tình.”
JohnCalvin
Một người bạn của Calvin, Nicholas Cop, bị buộc phải trốn khỏiParis sau khi diễn thuyết tại Nhà thờ Mathurins. Người ta tin rằng bài diễn văn này do Calvin viết. Vài ngày sau đó, Calvin cũng phải tìm cách đào thoát. Ông đến trú tại Angouleme với một người bạn, Louis du Tillet. Từ sau năm 1534, Calvin trở nên gắn bó với đức tin Kháng Cách.
Năm 1536, trên đường đào thoát nhắm đến Basel, Calvin buộc phải thay đổi lộ trình nhằm tránh đối mặt với binh lính Pháp và Thánh chế La Mã, quyết định này đã dẫn ông đến Geneva. Guillaume Farel nài xin Calvin lưu lạiGeneva để giúp đỡ thành phố trong nỗ lực cải cách. Dù vẫn muốn tiếp tục cuộc hành trình, cuối cùng Calvin đồng ý ở lại. Calvin trở nên nhà lãnh đạo tinh thần tại Geneva cho đến khi ông qua đời vào năm 1564, ngoại trừ thời gian ba năm (1538–1541) ông đến sống và làm việc tại Strasbourg .
Hôn nhân của John Calvin là cách ông khẳng định quan điểm của mình chống lại thông lệ buộc các chức sắc tôn giáo phải sống độc thân. Ông nhờ tìm kiếm cho mình một phụ nữ "thùy mị, vâng phục, không kiêu kỳ, không phung phí, nhẫn nại, và biết quan tâm đến sức khoẻ của tôi". Năm 1539, ông kết hôn với Idelette de Bure, goá phụ của một tín hữu Anabaptist sống tạiStrasbourg . Idelette đã có một con trai và một con gái từ cuộc hôn nhân trước. Chỉ có người con gái đến sống với bà tại Geneva . Năm 1542, Idelette sinh cho Calvin một con trai nhưng cậu bé chết hai tuần sau đó. Idelette Calvin qua đời năm 1549. Calvin thuật lại rằng bà giúp đỡ ông nhiều trong chức vụ, không hề gây khó khăn cho ông, tận tâm săn sóc con cái để ông có thể an tâm làm việc, và là một phụ nữ có tâm hồn cao thượng.
Tiểu sử
Calvin chào đời với tên Jean Chauvin (hay Cauvin, tiếng Latin Calvinus), tại Noyon, Picardie, Pháp, con của Gérard Cauvin và Jeanne Lefranc. Từ khi còn trẻ tuổi, Calvin đã là một sinh viên xuất sắc, và là người mộ đạo.
Năm 1523, thân phụ của Calvin, một luật sư (attorney), gởi con trai đến Đại học
“Qua trải nghiệm qui đạo đột ngột, Thiên Chúa bắt phục tôi và bắt đầu dạy dỗ tôi... Sau khi nếm biết đạo thật, lòng tôi sục sôi niềm khao khát mong được tiến bộ nhiều hơn trong niềm tin mới, mặc dù không hoàn toàn từ bỏ việc nghiên cứu luật học, tôi theo đuổi mục tiêu này không còn mấy nhiệt tình.”
JohnCalvin
Một người bạn của Calvin, Nicholas Cop, bị buộc phải trốn khỏi
Năm 1536, trên đường đào thoát nhắm đến Basel, Calvin buộc phải thay đổi lộ trình nhằm tránh đối mặt với binh lính Pháp và Thánh chế La Mã, quyết định này đã dẫn ông đến Geneva. Guillaume Farel nài xin Calvin lưu lại
Hôn nhân của John Calvin là cách ông khẳng định quan điểm của mình chống lại thông lệ buộc các chức sắc tôn giáo phải sống độc thân. Ông nhờ tìm kiếm cho mình một phụ nữ "thùy mị, vâng phục, không kiêu kỳ, không phung phí, nhẫn nại, và biết quan tâm đến sức khoẻ của tôi". Năm 1539, ông kết hôn với Idelette de Bure, goá phụ của một tín hữu Anabaptist sống tại
Tư tưởng Calvin
Calvin được đào tạo để trở thành luật sư. Ông có cơ hội thụ giáo những nhà luật học xuất sắc nhất thời kỳ Phục hưng ở nước Pháp. Một phần trong giáo trình có phương pháp giải thích văn bản theo khuynh hướng nhân văn, sử dụng kỹ năng phân tích văn phạm và bối cảnh lịch sử. Qui trình đào tạo pháp lý và phê bình này là nhân tố quan trọng đối với Calvin, bởi vì sau khi chịu thuyết phục để đến với đức tin Kháng Cách, ông đã ứng dụng các phương pháp này vào việc nghiên cứu Kinh Thánh. Ông tự điều chỉnh tư duy của mình theo giáo huấn của Kinh Thánh, và làm việc cật lực để rao giảng và dạy dỗ những điều ông tin là xuất phát từ Kinh Thánh.
Trong khi những nhà cải cách khác như John Hus và Martin Luther được xem là những nhà tư tưởng khai phá, khởi phát một phong trào mới, thì Calvin chứng tỏ mình là nhà luận lý học vĩ đại và là người có công hệ thống hóa phong trào, mặc dù không phải là người kiến tạo học thuyết. Từ khi còn trẻ tuổi cho đến khi tạ thế, Calvin xác lập và kiên định với một nền thần học nhất quán.[4] Calvin rất thông thạo những tác phẩm của các giáo phụ cũng như về các học giả thời kỳ Trung Cổ, ông cũng chịu ảnh hưởng từ những nhà cải cách tiên khởi. Calvin không thẳng thừng bác bỏ triết học kinh viện thời Trung Cổ, nhưng ông sử dụng sau khi biến đổi chúng cho phù hợp với quan điểm của ông về Kinh Thánh.
Calvin tập chú vào quyền tể trị tuyệt đối và đức thánh khiết của Thiên Chúa. Vì vậy tên tuổi ông thường được gắn kết với thuyết tiền định và tuyển chọn, song cũng cần nên biết rằng quan điểm của Calvin không có nhiều khác biệt với những nhà cải cách quan lại liên quan đến giáo lý gây nhiều tranh cãi này. Hơn nữa, năm xác tín của Thần học Calvin, dù mang tên ông, lại không được trình bày bởi Calvin, nhưng là một tuyên cáo của Hội nghị Dort nhằm trả lời năm điểm phản bác tư tưởng Calvin được đưa ra sau khi Calvin từ trần.
Trong khi những đóng góp về thần học của Calvin đã tạo lập ảnh hưởng sâu đậm và rộng khắp, di sản của ông trong những lãnh vực khác nhau cũng là những thành quả quan trọng không kém. Ông quan tâm đặc biệt đến nền giáo dục dành cho giới trẻ tại Geneva; năm 1559 ông thành lập Học viện Geneva - trở thành hình mẫu cho các định chế giáo dục khác trên khắp thế giới - sau này là Đại học Geneva. Ý tưởng của Calvin giúp định hình các thể chế giáo hội, phát triển các mô hình Trưởng Lão và Cải cách. Dưới sự lãnh đạo của Calvin,Geneva đã gởi nhiều giáo sĩ không chỉ đến Pháp, mà còn đến những đất nước xa xôi như Brazil . Calvin cũng nhận ra vai trò hữu ích của các doanh nghiệp trong nỗ lực thành lập và phát triển công nghiệp dệt tại Geneva , ngành công nghiệp này giúp mang sự trù phú đến cho cư dân thành phố.
Calvin được đào tạo để trở thành luật sư. Ông có cơ hội thụ giáo những nhà luật học xuất sắc nhất thời kỳ Phục hưng ở nước Pháp. Một phần trong giáo trình có phương pháp giải thích văn bản theo khuynh hướng nhân văn, sử dụng kỹ năng phân tích văn phạm và bối cảnh lịch sử. Qui trình đào tạo pháp lý và phê bình này là nhân tố quan trọng đối với Calvin, bởi vì sau khi chịu thuyết phục để đến với đức tin Kháng Cách, ông đã ứng dụng các phương pháp này vào việc nghiên cứu Kinh Thánh. Ông tự điều chỉnh tư duy của mình theo giáo huấn của Kinh Thánh, và làm việc cật lực để rao giảng và dạy dỗ những điều ông tin là xuất phát từ Kinh Thánh.
Trong khi những nhà cải cách khác như John Hus và Martin Luther được xem là những nhà tư tưởng khai phá, khởi phát một phong trào mới, thì Calvin chứng tỏ mình là nhà luận lý học vĩ đại và là người có công hệ thống hóa phong trào, mặc dù không phải là người kiến tạo học thuyết. Từ khi còn trẻ tuổi cho đến khi tạ thế, Calvin xác lập và kiên định với một nền thần học nhất quán.[4] Calvin rất thông thạo những tác phẩm của các giáo phụ cũng như về các học giả thời kỳ Trung Cổ, ông cũng chịu ảnh hưởng từ những nhà cải cách tiên khởi. Calvin không thẳng thừng bác bỏ triết học kinh viện thời Trung Cổ, nhưng ông sử dụng sau khi biến đổi chúng cho phù hợp với quan điểm của ông về Kinh Thánh.
Calvin tập chú vào quyền tể trị tuyệt đối và đức thánh khiết của Thiên Chúa. Vì vậy tên tuổi ông thường được gắn kết với thuyết tiền định và tuyển chọn, song cũng cần nên biết rằng quan điểm của Calvin không có nhiều khác biệt với những nhà cải cách quan lại liên quan đến giáo lý gây nhiều tranh cãi này. Hơn nữa, năm xác tín của Thần học Calvin, dù mang tên ông, lại không được trình bày bởi Calvin, nhưng là một tuyên cáo của Hội nghị Dort nhằm trả lời năm điểm phản bác tư tưởng Calvin được đưa ra sau khi Calvin từ trần.
Trong khi những đóng góp về thần học của Calvin đã tạo lập ảnh hưởng sâu đậm và rộng khắp, di sản của ông trong những lãnh vực khác nhau cũng là những thành quả quan trọng không kém. Ông quan tâm đặc biệt đến nền giáo dục dành cho giới trẻ tại Geneva; năm 1559 ông thành lập Học viện Geneva - trở thành hình mẫu cho các định chế giáo dục khác trên khắp thế giới - sau này là Đại học Geneva. Ý tưởng của Calvin giúp định hình các thể chế giáo hội, phát triển các mô hình Trưởng Lão và Cải cách. Dưới sự lãnh đạo của Calvin,
Tác phẩm
Mặc dù Calvin dành gần hết cuộc đời mình sống tại Geneva (1536- 1538 và 1541-1564), các tác phẩm là công cụ hữu hiệu giúp truyền bá tư tưởng Calvin đến nhiều nơi khắp châu Âu, rồi từ đây được quảng bá đến phần còn lại của thế giới. Nhờ một khối lượng lớn các tác phẩm đã được ấn hành, ảnh hưởng của Calvin tạo dấu ấn trên lịch sử Cơ Đốc giáo và phương Tây cho đến ngày nay.
Ở tuổi 26, Calvin đã cho phát hành vài bản nhuận chánh tác phẩm Nguyên lý Cơ Đốc giáo (Institutes of the Christian Religion), gieo mầm cho nền thần học Kháng Cách đã uốn nắn dòng lịch sử phương Tây hơn bất cứ tác phẩm nào khác,[5] và là tác phẩm thần học vẫn còn được nghiên cứu cho đến ngày nay. Xuất bản lần đầu bằng tiếng Latin năm 1536, tiếng Pháp năm 1541 (Pháp ngữ là tiếng mẹ đẻ của Calvin), rồi các ấn bản năm 1559 (Latin) và năm 1560 (tiếng Pháp), Nguyên lý Cơ Đốc giáo được xem là sách giáo khoa của thần học Kháng Cách dành cho những người đã có kiến thức căn bản về chủ đề này, trình bày các tiêu điểm thần học từ các học thuyết của hội thánh và các thánh lễ đến quan điểm xưng công chính chỉ bởi đức tin và sự tự do Cơ Đốc, cũng như phản bác các giáo huấn mà Calvin xem là không chính thống, đặc biệt là thần học Công giáo mà, theo lời tự thuật của Calvin, ông đã hết sức sùng tín trước khi chấp nhận đức tin Kháng Cách. Nhưng chủ đề bao trùm của tác phẩm – cũng là di sản thần học lớn nhất của Calvin – là nhận thức về quyền tể trị tuyệt đối của Thiên Chúa, nhất là trong sự cứu rỗi và sự tuyển chọn.
Calvin viết nhiều tác phẩm luận giải hầu hết các sách trong Kinh Thánh. Ông giải nghĩa gần như toàn bộ các sách trong Cựu Ước (theo bản của cộng đồng Kháng Cách). Ông cũng luận giải toàn bộ các sách của Tân Ước ngoại trừ hai thư tín ngắn thứ nhì và thứ ba của Sứ đồ John cùng sách Khải Huyền. Nhiều người xem ông là bậc thầy trong lĩnh vực luận giải Kinh Thánh, còn theo cách nói của Karl Barth, Calvin là nhà nhân bản thần học, và là nhà Thánh Kinh học, người "không hề chịu nghe bất kỳ giáo huấn nào tách rời khỏi Lời Thiên Chúa." Đối với những người nghiên cứu Kinh Thánh, các sách luận giải Kinh Thánh của Calvin là những tác phẩm có giá trị và được yêu thích cho đến ngày nay, 400 năm sau khi chúng được xuất bản.
Trong cuốn thứ tám trong bộ Lịch sử Cơ Đốc giáo, sử gia Philip Schaff trích dẫn lời nhà thần học Hà Lan Jacob Arminius (một nền thần học có hệ tư tưởng đối nghịch với học thuyết Calvin được gọi theo tên ông – Arminianism),
"Bên cạnh việc nghiên cứu Kinh Thánh, tôi khuyến khích các học trò của tôi chuyên tâm nghiên cứu các sách giải kinh của Calvin... không ai có thể sánh với Calvin trong lãnh vực giải nghĩa Kinh Thánh, các sách giải kinh của ông nên được trân trọng hơn tất cả các sách chúng ta có được từ các giáo phụ; tôi thừa nhận rằng, vượt trội hơn mọi người, Calvin có được điều mà chúng ta gọi là tinh thần ưu việt của nhà tiên tri".
Trong khi Luther chịu ảnh hưởng sâu đậm từ Augustine và William of Ockham, Calvin hiểu biết nhiều hơn về Thomas Aquinas, có thể nhận ra ảnh hưởng của Aquinas trong các tác phẩm của Calvin về thuyết tiền định.
[sửa] Truyền bá
Cũng hiệu quả như những hoạt động của ông tạiGeneva , các tác phẩm đã giúp truyền bá tư tưởng Calvin đến nhiều nơi tại Âu châu. Tư tưởng Calvin trở nên hệ thống thần học chủ đạo tại Tô Cách Lan, Hà Lan, nhiều vùng trên lãnh thổ Đức, cũng như có ảnh hưởng tại Pháp, Hungary (đặc biệt tại vùng Transylvania) và Ba Lan.
Hầu hết dân định cư tại bờ biển Đại Tây Dương nước Mỹ và vùng Tân Anh Cát Lợi (New England) đều là người theo tư tưởng Calvin, kể cả các nhóm Thanh giáo và dân Hà Lan định cư tại New Amsterdam (New York ). Những người Hà Lan theo tư tưởng Calvin là các nhóm người Âu châu đầu tiên đến tạo lập các khu thuộc địa tại Nam Phi vào thế kỷ 17, được biết đến như là dân Boer hay Afrikan.
Trong số các cộng đồng tôn giáo chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng Calvin được thiết lập bởi các nhà truyền giáo thế kỷ 19 và 20, đáng kể nhất là các cộng đồng đông đảo tại Hàn Quốc và Nigeria.
Ở tuổi 26, Calvin đã cho phát hành vài bản nhuận chánh tác phẩm Nguyên lý Cơ Đốc giáo (Institutes of the Christian Religion), gieo mầm cho nền thần học Kháng Cách đã uốn nắn dòng lịch sử phương Tây hơn bất cứ tác phẩm nào khác,[5] và là tác phẩm thần học vẫn còn được nghiên cứu cho đến ngày nay. Xuất bản lần đầu bằng tiếng Latin năm 1536, tiếng Pháp năm 1541 (Pháp ngữ là tiếng mẹ đẻ của Calvin), rồi các ấn bản năm 1559 (Latin) và năm 1560 (tiếng Pháp), Nguyên lý Cơ Đốc giáo được xem là sách giáo khoa của thần học Kháng Cách dành cho những người đã có kiến thức căn bản về chủ đề này, trình bày các tiêu điểm thần học từ các học thuyết của hội thánh và các thánh lễ đến quan điểm xưng công chính chỉ bởi đức tin và sự tự do Cơ Đốc, cũng như phản bác các giáo huấn mà Calvin xem là không chính thống, đặc biệt là thần học Công giáo mà, theo lời tự thuật của Calvin, ông đã hết sức sùng tín trước khi chấp nhận đức tin Kháng Cách. Nhưng chủ đề bao trùm của tác phẩm – cũng là di sản thần học lớn nhất của Calvin – là nhận thức về quyền tể trị tuyệt đối của Thiên Chúa, nhất là trong sự cứu rỗi và sự tuyển chọn.
Calvin viết nhiều tác phẩm luận giải hầu hết các sách trong Kinh Thánh. Ông giải nghĩa gần như toàn bộ các sách trong Cựu Ước (theo bản của cộng đồng Kháng Cách). Ông cũng luận giải toàn bộ các sách của Tân Ước ngoại trừ hai thư tín ngắn thứ nhì và thứ ba của Sứ đồ John cùng sách Khải Huyền. Nhiều người xem ông là bậc thầy trong lĩnh vực luận giải Kinh Thánh, còn theo cách nói của Karl Barth, Calvin là nhà nhân bản thần học, và là nhà Thánh Kinh học, người "không hề chịu nghe bất kỳ giáo huấn nào tách rời khỏi Lời Thiên Chúa." Đối với những người nghiên cứu Kinh Thánh, các sách luận giải Kinh Thánh của Calvin là những tác phẩm có giá trị và được yêu thích cho đến ngày nay, 400 năm sau khi chúng được xuất bản.
Trong cuốn thứ tám trong bộ Lịch sử Cơ Đốc giáo, sử gia Philip Schaff trích dẫn lời nhà thần học Hà Lan Jacob Arminius (một nền thần học có hệ tư tưởng đối nghịch với học thuyết Calvin được gọi theo tên ông – Arminianism),
"Bên cạnh việc nghiên cứu Kinh Thánh, tôi khuyến khích các học trò của tôi chuyên tâm nghiên cứu các sách giải kinh của Calvin... không ai có thể sánh với Calvin trong lãnh vực giải nghĩa Kinh Thánh, các sách giải kinh của ông nên được trân trọng hơn tất cả các sách chúng ta có được từ các giáo phụ; tôi thừa nhận rằng, vượt trội hơn mọi người, Calvin có được điều mà chúng ta gọi là tinh thần ưu việt của nhà tiên tri".
Trong khi Luther chịu ảnh hưởng sâu đậm từ Augustine và William of Ockham, Calvin hiểu biết nhiều hơn về Thomas Aquinas, có thể nhận ra ảnh hưởng của Aquinas trong các tác phẩm của Calvin về thuyết tiền định.
[sửa] Truyền bá
Cũng hiệu quả như những hoạt động của ông tại
Hầu hết dân định cư tại bờ biển Đại Tây Dương nước Mỹ và vùng Tân Anh Cát Lợi (New England) đều là người theo tư tưởng Calvin, kể cả các nhóm Thanh giáo và dân Hà Lan định cư tại New Amsterdam (
Trong số các cộng đồng tôn giáo chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng Calvin được thiết lập bởi các nhà truyền giáo thế kỷ 19 và 20, đáng kể nhất là các cộng đồng đông đảo tại Hàn Quốc và Nigeria.
Cải cách tại Geneva
Nhà thờ St. Pierre ở khu phố cổ của Geneva , nơi Calvin từng thi hành mục vụ.
Calvin đã đến Strasbourg trong lúc xảy ra Chiến tranh Ottoman, và ông du hành khắp các tổng (canton) của Thụy Sĩ. Khi dừng chân tại Geneva, William Farel yêu cầu Calvin giúp đỡ vì lợi ích của hội thánh. Calvin thuật lại "Tôi cảm thấy như thể Thiên Chúa từ trên trời đặt bàn tay quyền năng của Ngài trên tôi, buộc tôi dừng lại tại đây". Cùng với Farel, Calvin cố gắng thiết lập một số cải cách về đời sống tôn giáo và thể chế của thành phố. Hai người soạn thảo một sách giáo lý và một bản tín điều, yêu cầu sự công nhận của tất cả công dân của thành phố. Hội đồng thành phố bác bỏ bản tín điều của Calvin và Farel, đến tháng 1 năm 1538, khước từ quyền dứt phép thông công của hai người, cuối cùng hội đồng thành phố quyết định trục xuất họ. Cả hai rờiGeneva , Farel đến Neuchâtel, Calvin đến Strasbourg .
Trong ba năm, Calvin đảm nhiệm chức vụ quản nhiệm và diễn giả tại một nhà thờ của kiều dân Pháp tạiStrasbourg . Trong thời gian này, ông kết hôn với Idelette de Bure. Tại đây, ông chịu ảnh hưởng bởi Martin Bucer, người ủng hộ một hệ thống chính trị và tôn giáo dựa trên giáo huấn của Tân Ước. Calvin vẫn tiếp tục theo dõi mọi diễn biến tại Geneva, và khi Hồng y Jacopo Sadoleto gởi một bức thư cho hội đồng thành phố, mời gọi Geneva trở về với giáo hội mẹ, Calvin viết một bức thư hồi đáp nhân danh những tín hữu Kháng Cách tại Geneva. Bức thư giúp Calvin giành lại sự kính trọng mà ông đã đánh mất. Trong khi đó, những người ủng hộ Calvin giành được quyền kiểm soát hội đồng thành phố sau một cuộc tuyển cử, và ông được mời trở lại thành phố vào năm 1541.
Lần này, được uỷ nhiệm soạn thảo thể chế cho giáo hội, Calvin bắt đầu tiến hành chương trình cải cách của mình. Ông thiết lập bốn phạm trù mục vụ với các chức năng và quyền hạn riêng biệt:
* Học giả, chuyên trách về học thuật và giáo dục nhằm giáo huấn người dân và đào tạo mục sư.
* Mục sư, đảm nhiệm các chức trách như giảng dạy, ban thánh lễ, thi hành kỷ luật mục vụ, dạy dỗ và khuyên bảo người dân.
* Chấp sự, coi sóc các cơ sở từ thiện như bệnh viện và các chương trình xoá đói giảm nghèo.
* Trưởng lão, gồm 12 tín hữu (layman) được giao nhiệm vụ kiểm tra tư cách đạo đức của người dân, thường thì chỉ cảnh cáo, nhưng trong những trường hợp nghiêm trọng có thể đưa người vi phạm ra tòa án tôn giáo.
Những người chỉ trích thường tập chú vào toà án tôn giáo và xem toà án này như là biểu trưng cho thể chế thần quyền của Calvin. Thành phần của toà tôn giáo gồm có các trưởng lão và các mục sư, được giao nhiệm vụ duy trì trật tự trong giáo hội. Những vi phạm được liệt kê từ việc truyền bá những học thuyết sai lầm đến những vi phạm bộ luật đạo đức như tham gia các buổi khiêu vũ cuồng loạn hay âm nhạc dâm ô. Các hình thức chế tài thường nhẹ nhàng - người vi phạm có thể được yêu cầu tham dự các buổi thuyết giáo hay các lớp học giáo lý. Cần nên biết trong bối cảnh thời ấy, người Kháng Cách vào thế kỷ 16 thường nhạy cảm với các cáo buộc cho rằng họ thích phát kiến các học thuyết, và hệ quả của các phát kiến ấy là sự suy đồi đạo đức, cuối cùng sẽ là sự tan rã của xã hội.
Calvin đã đến Strasbourg trong lúc xảy ra Chiến tranh Ottoman, và ông du hành khắp các tổng (canton) của Thụy Sĩ. Khi dừng chân tại Geneva, William Farel yêu cầu Calvin giúp đỡ vì lợi ích của hội thánh. Calvin thuật lại "Tôi cảm thấy như thể Thiên Chúa từ trên trời đặt bàn tay quyền năng của Ngài trên tôi, buộc tôi dừng lại tại đây". Cùng với Farel, Calvin cố gắng thiết lập một số cải cách về đời sống tôn giáo và thể chế của thành phố. Hai người soạn thảo một sách giáo lý và một bản tín điều, yêu cầu sự công nhận của tất cả công dân của thành phố. Hội đồng thành phố bác bỏ bản tín điều của Calvin và Farel, đến tháng 1 năm 1538, khước từ quyền dứt phép thông công của hai người, cuối cùng hội đồng thành phố quyết định trục xuất họ. Cả hai rời
Trong ba năm, Calvin đảm nhiệm chức vụ quản nhiệm và diễn giả tại một nhà thờ của kiều dân Pháp tại
Lần này, được uỷ nhiệm soạn thảo thể chế cho giáo hội, Calvin bắt đầu tiến hành chương trình cải cách của mình. Ông thiết lập bốn phạm trù mục vụ với các chức năng và quyền hạn riêng biệt:
* Học giả, chuyên trách về học thuật và giáo dục nhằm giáo huấn người dân và đào tạo mục sư.
* Mục sư, đảm nhiệm các chức trách như giảng dạy, ban thánh lễ, thi hành kỷ luật mục vụ, dạy dỗ và khuyên bảo người dân.
* Chấp sự, coi sóc các cơ sở từ thiện như bệnh viện và các chương trình xoá đói giảm nghèo.
* Trưởng lão, gồm 12 tín hữu (layman) được giao nhiệm vụ kiểm tra tư cách đạo đức của người dân, thường thì chỉ cảnh cáo, nhưng trong những trường hợp nghiêm trọng có thể đưa người vi phạm ra tòa án tôn giáo.
Những người chỉ trích thường tập chú vào toà án tôn giáo và xem toà án này như là biểu trưng cho thể chế thần quyền của Calvin. Thành phần của toà tôn giáo gồm có các trưởng lão và các mục sư, được giao nhiệm vụ duy trì trật tự trong giáo hội. Những vi phạm được liệt kê từ việc truyền bá những học thuyết sai lầm đến những vi phạm bộ luật đạo đức như tham gia các buổi khiêu vũ cuồng loạn hay âm nhạc dâm ô. Các hình thức chế tài thường nhẹ nhàng - người vi phạm có thể được yêu cầu tham dự các buổi thuyết giáo hay các lớp học giáo lý. Cần nên biết trong bối cảnh thời ấy, người Kháng Cách vào thế kỷ 16 thường nhạy cảm với các cáo buộc cho rằng họ thích phát kiến các học thuyết, và hệ quả của các phát kiến ấy là sự suy đồi đạo đức, cuối cùng sẽ là sự tan rã của xã hội.
Bức tường Cải Cách tại
Calvin muốn thiết lập một pháp chế đạo đức cho giáo hội, đồng thời muốn gia tăng sự thịnh vượng và phúc lợi của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng. Những tài liệu mới được tìm thấy về thủ tục tố tụng tại toà án tôn giáo cho thấy sự quan tâm của toà này đối với đời sống gia đình, đặc biệt là quyền lợi của phụ nữ. Lần đầu tiên vào thời ấy, tội ngoại tình của nam giới cũng bị trừng phạt nghiêm khắc như đối với nữ giới, toà án tôn giáo cũng tỏ ra không khoan nhượng trong các trường hợp bạo hành trong gia đình. Dù vai trò của toà án tôn giáo là phức tạp, toà án này đã giúp biến đổi Geneva trở thành một thành phố, theo miêu tả của nhà cải cách Tô Cách Lan John Knox, là "trường học toàn hảo nhất của Chúa Cơ Đốc".
Mặt khác, Calvin tỏ ra mạnh tay với những người dám tra vấn thẩm quyền của ông. Pierre Ameaux bị hạ nhục trước công chúng khi than phiền về thái độ thiên vị của Calvin khi ông chọn những người Pháp di dân thay vì người dân
Sức khoẻ của Calvin suy giảm khi ông mắc các chứng bệnh thiên đầu thống, xuất huyết phổi, thống phong và sỏi thận. Nhiều lần, người ta phải dìu ông lên tòa giảng, có những lúc ông vẫn tiếp tục thuyết giảng dù không thể rời khỏi giường bệnh[5]
John Calvin từ trần tại
Các tác phẩm của Calvin
* Tác phẩm của John Calvin tại Dự án Gutenberg
* Writings of Calvin at the Christian Classics Ethereal Library (CCEL)
* Tác phẩm của John Calvin tại Dự án Gutenberg
* Writings of Calvin at the Christian Classics Ethereal Library (CCEL)
Thần học
* Institutes of the Christian Religion at CCEL
* Psychopannychia
* Jean Calvin, Théodore de Bèze, Tracts relating to the Reformation Containing Treatises on the Sacraments; Antidote to the Council of Trent, vol. 1, by J. Calvin, with his life by Theodore Beza, tr. by H. Beveridge, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1844. – Google Books
* Tracts relating to the Reformation Containing Treatises on the Sacraments; Catechism of the Church of Geneva; Forms of Prayer and Confessions of Faith, Vol. 2, tr. by Henry Beveridge, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1849
* Calvin on Secret Providence tr. by James Lillie, New York, Robert Carter, 1840
* Institutes of the Christian Religion at CCEL
* Psychopannychia
* Jean Calvin, Théodore de Bèze, Tracts relating to the Reformation Containing Treatises on the Sacraments; Antidote to the Council of Trent, vol. 1, by J. Calvin, with his life by Theodore Beza, tr. by H. Beveridge, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1844. – Google Books
* Tracts relating to the Reformation Containing Treatises on the Sacraments; Catechism of the Church of Geneva; Forms of Prayer and Confessions of Faith, Vol. 2, tr. by Henry Beveridge, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1849
* Calvin on Secret Providence tr. by James Lillie, New York, Robert Carter, 1840
Luận giải Kinh Thánh
* Calvin's Commentaries on the Bible at CCEL
* Commentaries on the Catholic Epistles, (with Calvin's dedication to Edward VI), tr. by John Owens, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1855.
[sửa] Thư tín
* Jules Bonnet, Letters of John Calvin,Carlisle , Penn: Banner of Truth Trust, 1980. ISBN 0-85151-323-9
* Jules Bonnet, Lettres de Jean Calvin, (Lettres Françaises - French Letters), 2 vols., vol. 2 (Tome Second) , Paris, Librairie De. Ch. Meyrueis et Compagnie, 1854
* Calvin's Commentaries on the Bible at CCEL
* Commentaries on the Catholic Epistles, (with Calvin's dedication to Edward VI), tr. by John Owens, Edingurgh, The Calvin Translation Society, 1855.
[sửa] Thư tín
* Jules Bonnet, Letters of John Calvin,
* Jules Bonnet, Lettres de Jean Calvin, (Lettres Françaises - French Letters), 2 vols., vol. 2 (Tome Second) , Paris, Librairie De. Ch. Meyrueis et Compagnie, 1854