1 Các Vua 15:6-7 chép, “Và có chiến tranh giữa Rô-bô-am và
Giê-rô-bô-am trong tất cả những ngày của cuộc đời của vua. Bây giờ phần còn lại
của công vụ của A-bi-giam và tất cả mọi điều người đã làm, há chúng chẳng được
viết trong Sách Sử-ký của các Vua Giu-đa hay sao? Và có chiếntranh giữa
A-bi-giam và Giê-rô-bô-am”.
Bắc quốc Israel do Giê rô bô am cai trị, Nam quốc Giu đa do
Rô bô am trị vì. Họ cùng là dân của Chúa, thờ phượng một Đức Chúa Trời, nhưng lại
đánh nhau suốt thời gian cai trị của Rô bô am, của A bi gia, con trai, và suốt
thời trị vì của Asa, cháu nội của Rô bô am.
Lịch sử đánh nhau đó được lặp lại trong lịch sử các hội thánh
Tân ước sau cuộc Cải Chánh năm 1517.
Chiến tranh tôn giáo giữa mẫu hội và anh em Cải chánh đã kéo
dài khoảng 30 năm, và thái độ và lòng hận
thù của của cả hai vẫn còn đến ngày nay.
Trong các hệ phái ccu3a Cải chánh Tin lành ccu4ang có nội chiến
không ngớt, thậm chí trong các hội tháh tự xứng mình là hội thánh khôi phục, hội
thánh Philadenphia, tình yêu thương anh em, cũng có nội chiến tồi tệ.
Khoảng 200 năm trước trong hội thánh Anh em ở thị trấn Plymouth,
Anh quốc, xuất hiện một số nhà lãnh đạo trưởng thành thuộc linh nổi bật, nhưng
cũng có nội chiến và làm hội thánh em Tây phương ấy chia rẽ đến ngày nay
Mục tử J. N. Darby, từ Anh quốc giáo đến cùng anh em hơi trễ.
Nhưng ông là một người sống độc thân suốt đời, có ân tứ lớn. Một mình ông dịch
ra 5,6 bản dịch Kinh thánh một số nước khác như Anh, Đức…Sau 2 thế kỉ mà bộ chú
thích Kinh thánh của ông ccu4ng lấy làm khó hiểu với chúng ta ngày nay.
Ông dố kị với một anh em khác là Benjamin. W. Newton, là một
học giả giải kinh rất lớn,. Sau khi vợ Newton chết, Darby đeể ra hai năm tàn
phá công việc của Newton và hội thánh Newton lập trước ở Plymouth. Cho nên anh
A. N. Groves là người đi trước nah16t trong sự khôi phục tại Anh quốc, đã ra đi
truyền giáo ở Irak av2 sau dđó ở Ấn độ để lập ac1c hội thánh anh em ở đó. Do đó người ta gọi ông là “sứ đồ Tinh thương”
Sau khi Groves và New ton ra đi rồi, Darby trở thành nhà lãnh
dđạo không ai tranh chấp được, nhưng về sau George Muller đã gạch bỏ Darby khỏi
hội thánh mà ông cai quản.
Do Chúa chọn lựa, nên trong 12 chương đầu của sách Công Vụ,
Phi e rơ gần như là người lãnh đạo các hội thánh người Do thái. Chúa chết năm
30 SC. Và hội thánh khai sinh vào năm ấy, nhưng dddđến naa8m 50 khi hội thánh
nhóm giáo hội nghị lần thứ nhất, Gi cơ, em của Chúa, tin Chúa sau các sứ đồ, lại
lên ngồi ghế chủ tị.ch.. Phải chăng khi tah61y tình thần đố kị của Gia cơ, nên
Phi e rơ av2 vợ đã đi Y raa81c dddđeeển truyền giáo?
Tôi vaa64n thấy nội chiếnn trong các hệ phái tại Việt nam hiện
nay và trong hội thánh khôi phục Phi al dđen phi Đông phương, tại ac1c nước av2
tại Việt Nam cũng vậy.