Mikael Agricola sanh năm 1510, và qua đời ngày 09 tháng tư năm 1557, là một nhà giáo phẩm đã trở nên người sáng lập chữ viết của Phần Lan và một người ủng hộ nổi bật của cuộc Cải Cách Tin Lành Thụy Điển (bao gồm cả Phần Lan). Ông thường được gọi là "cha đẻ ngôn ngữ viết của Phần Lan". Agricola đã được phụng hiến làm giám mục tại Turku (Abo) trong năm 1554, mà không có sự chấp thuận của giáo hoàng. Kết quả là, ông bắt đầu một cuộc cải cách hội thánh Phần Lan (sau đó là một phần của Hội thánh của Thụy Điển) theo dòng Lutheran. Ông dịch Tân Ước, sách cầu nguyện, các bài thánh ca, cả khối lượng sách ra tiếng Phần Lan, và thông qua công việc này thiết
Thứ Bảy, 29 tháng 10, 2011
Thành Thánh-Jerusalem Mới-7
“MỘT BỨC TƯỜNG LỚN VÀ CAO”
Nehemiah xây vách thành Jerusalem |
Khải 21:10-14, 17-18.
Chúng ta nhớ rằng thành phố này, và mọi sự liên kết với nó đều là sự tượng trưng theo cách biểu hiệu về Jésus Christ và Hội thánh được cứu chuộc của Ngài. Mọi sự ở đây là một sự tượng trưng về các đặc chất thuộc linh của Jésus Christ, và về các đặc chất đó mà phải được biểu hiện trong Hội thánh, và tại đây chúng ta ở trước sự có mặt và sự đầy đủ được dự biểu về thực hiện thành phố.
TẠI SAO CÓ BỨC TƯỜNG?
Thành Thánh--Jerusalemới-6
Khải 4:3, 21;11, 18, 19, 27
Giăng 8:44, I Giăng 2:27
Chúng ta đã đi quá nửa con đường trong loạt bài suy gẫm này, và điều rất quan trọng là chúng ta phải hiểu điều Chúa muốn bày tỏ cho chúng ta. Có một điều chúng ta phải sáng tỏ vào lúc cuối cùng: “Điều Chúa đã thực sự phán là gì?” Vì vậy, bỏ qua mọi sự biểu hiệu, tức là phương tiện Chúa dùng hướng dẫn chúng ta đến lẽ thật, chúng ta hãy tìm cách hiểu đích xác điều Chúa đang phán.
Thứ Sáu, 28 tháng 10, 2011
Khải tượng Và Nhiệm Mạng -3
Thiết lập "Cho Một Dấu hiệu"
"Con hãy nói: tôi là dấu hiệu cho các người." - Ez. 12:11.
Quan niệm theo tâm trí về sự thánh hiến có nghĩa là để được ban phước và được trở thành một phước lành. Đó không phải là một quan niệm đúng nếu chỉ còn lại ý niệm như vậy. Những câu kinh thánh mà chúng ta đọc (xem dưới đây) có chứa một đề xuất đó là nguyên tắc cơ bản của trung tâm về sự thánh hiến cho Chúa là được dâng cho Chúa. Và điều đó là những gì? Rằng Ngài có thể làm cho chúng ta thành một dấu hiệu. Chúng chứa đựng luật này, mà chúng tôi thường chỉ ra, rằng Đức Chúa Trời trong mục đích đời đời của Ngài quyết định phương pháp Ngài, được nên qua sự hóa thân của Ngài, đó là, một biểu hiện của chính Ngài trong xác thịt, và Ngài phải làm điều gì đó trong sự nhục hoá đó, mà sẽ là một dấu hiệu cho vũ trụ, tức ngụ ý một cái gì đó của sự khôn ngoan, quyền năng và tối thượng quyền vô hạn của Đức Chúa Trời -- Ngài sẽ tiếp lấy hình thức của một con người, và theo hình thức đó làm những việc và nói: " hãy nhìn vào đó và học hỏi.
William Carey (1761-1834)- Nhà Truyền Giáo Tại Ấn Độ
William Carey |
William Carey sanh ngày 17 tháng 8 năm 1761 và qua đời ngày 9 tháng 6 năm 1834, là nhà truyền giáo người Anh và là mục sư giáo phái Baptist. Ông được xem là "Cha đẻ của phong trào truyền giáo đương đại”. Carey là một trong những nhà sáng lập Hội Truyền giáo Baptist. Đích thân ông đến sống tại Serampore, Ấn Độ, với sứ mạng của một nhà truyền giáo. Carey dịch Kinh Thánh sang tiếng Bengali, Sanskrit và nhiều ngôn ngữ và phương ngữ khác.
Thứ Năm, 27 tháng 10, 2011
NHỮNG BIỂU HIỆU VỀ NGƯỜI TÍN ĐỒ--3
Trong bài nầy, chúng ta bàn luận thêm về các biểu hiệu của người tín đồ: bò đạp lúa, công nhân trong xưởng mộc, người mẹ nuôi dưỡng, người cha, kiến trúc sư khôn ngoan bậc thầy, các đại sứ, quản gia.
1.Bò Đạp Lúa:
Bây giờ chúng ta đến biểu hiệu bất thường khác về các tín đồ: các con bò đạp lúa. Trong 1 Cor.9:9, 10a các tín đồ được ví sánh với các con bò lao động, đạp cả vụ lúa. “Vì có chép trong luật
Thứ Tư, 26 tháng 10, 2011
THÀNH THÁNH, GIÊ-RU-SA-LEM MỚI
Chúng ta đã thấy người nữ trong Sáng-thế Ký chương 2 chính là người nữ trong Ê-phê-sô chương 5 và trong Khải-thị chương 12. Bây giờ chúng ta hãy xem một người nữ khác, được ghi lại trong Khải-thị chương 21 và 22.
Mặc dầu có một khoảng cách lớn ở giữa, hai chương cuối của sách Khải-thị tương ứng với ba chương đầu của Sáng-thế Ký. Đức Chúa Trời tạo dựng nên trời đất trong Sáng-thế Ký, và trời mới, đất mới trong hai chương cuối của sách Khải-thị. Trong cả Sáng-thế Ký và Khải-thị đều có cây sự sống. Trong Sáng-thế Ký có một dòng sông tuôn chảy từ vườn Ê-đen, và trong Khải-thị có một dòng
GIÊ-RU-SA-LEM MỚI — SỰ TỔNG KẾT SAU CÙNG -4
Topaz |
Emerald |
GIÊ-RU-SA-LEM MỚI — SỰ TỔNG KẾT SAU CÙNG -3
Bích ngoc--jasper |
Ngọc châu-pearl |
Giê-ru-sa-lem Mới là một điều khó hiểu cho các độc giả và giáo sư Kinh-thánh trải qua hai mươi thế kỷ của kỷ nguyên Cơ-đốc. Có hai trường phái chính giải nghĩa điều này. Trường phái thứ nhất nói rằng Giê-ru-sa-lem Mới là một thành phố vật chất. Giê-ru-sa-lem Mới sẽ là một phần của trời mới và đất mới, và sẽ ở trên đất như là một thành phố theo nghĩa đen. Trường phái thứ nhì, rất nông cạn, nói rằng Giê-ru-sa-lem Mới là lâu đài trên thiên đàng.
Tuy nhiên, chúng ta không nên nghĩ thành phố này chỉ là một thành phố vật chất hay một lâu đài trên thiên đàng. Chúng ta hãy để qua một bên những trường phái khác nhau này, là những trường phái có sự dạy dỗ xuất phát từ sự hiểu biết của con người.
GIÊ-RU-SA-LEM MỚI — SỰ TỔNG KẾT SAU CÙNG -2
New Jerusalem |
Kinh-thánh: Khải 1:1; 21:1-3; 10-21
CHÌA KHÓA (BÍ QUYẾT) ĐỂ HIỂU CÁC SÁCH
DO GIĂNG VIẾT
DO GIĂNG VIẾT
Sách Khải-thị rất khó hiểu. Đó là lý do tại sao Đức Chúa Trời trong sự khôn ngoan của Ngài đã dùng các dấu hiệu để bày tỏ cho chúng ta. Khải-thị 1:1 nói rằng Đức Chúa Trời ban khải thị về Giê-su Christ cho Ngài để tỏ ra cho các đầy tớ Ngài: “và
GIÊ-RU-SA-LEM MỚI — SỰ TỔNG KẾT SAU CÙNG -1
(
Thánh-kinh: Khải 21:1-3, 9-14, 16-23; 22:1-2, 5, 14, 17.
Muốn có được khải thị đầy đủ của Đức Chúa Trời, chúng ta phải cần toàn bộ Kinh-thánh. Chúng ta được biết về sự sáng tạo của Đức Chúa Trời trong sách Sáng-thế Ký. Sau đó, chúng ta thấy một thành thánh trong sách cuối cùng của Kinh-thánh. Ban đầu có sự sáng tạo và cuối cùng có một cái thành. Trong sự sáng tạo, Chúa gọi “những sự không có thành ra có” (Rô 4:17), nhưng cái thành có ý nghĩa sâu xa hơn vì cái thành là một kiến ốc. Vậy trong gia tể Đức Chúa Trời, trước hết Ngài sáng tạo. Tiếp theo sự sáng tạo, Ngài bắt đầu xây dựng.
Thứ Ba, 25 tháng 10, 2011
Thành Thánh--Jerusalem Mới--5
mỗi chiều 2136 km |
TÌNH YÊU CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI
Khải: 21:15-16
Vì cớ một số anh em không dự từ buổi nhóm đầu tiên, tôi xin đưa ra lời giải thích này.Trong những ngày nhóm họp này (năm 1966) chúng ta đang suy gẫm ý nghĩa của Gierusalem mới, thành thánh này, mà trong một khái tượng vị sứ đồ đã thấy nó từ Đức Chúa Trời, nơi thiên đàng mà xuống. Chúng tôi đã chỉ rõ đây không phải là một thành phố sát nghĩa, nhưng một sự trình bày biểu hiệu về Jésus Christ và Hội thánh của Ngài, trong khi Đức Chúa Trời sắp có nó vào lúc cuối cùng
Thành thánh--Jerusalem Mới--4
John trên núi cao |
TRONG LINH HAY TRONG THẾ GIỚI
Khải 21:9-11
Có những người nghĩ rằng tôi đang lầm khi thuộc linh hóa mọi điều, và họ nói tôi sai trật khi tôi nói đây không phải là một thành phố sát nghĩa, nhưng tượng trưng một dân thuộc linh. Nhưng tôi nắm giữ địa vị của tôi. Người khác lại nghĩ rằng tại đây chỉ cần một câu để biện chính cho địa vị đó. Thiên sứ nói cùng Giăng: “Hãy lại đây, ta sẽ chỉ tỏ cho ngươi Tân Phụ, vợ của Chiên Con”, và khi người đưa Giăng đến đó, đã không có vợ hay Tân Phụ gì cả: người chỉ tỏ một thành phố cho ông
Thành Thánh--Jerusalem Mới--3
BƯỚC VÀO THÀNH PHỐ
Mãi đến giờ này chúng ta chỉ dọn đường để tiến vào thành phố. Đang khi chúng ta tiến vào, tôi muốn chúng ta mở Kinh Thánh và đọc Khải 21:2, 10 và 11).
Đang khi chúng ta trầm tư thành phố này của Đức Chúa Trời, chúng ta đã đưa con đường mình xuyên qua sự biểu hiệu đến thực tế thuộc linh, và tôi hi vọng rằng bây giờ chúng ta đã thành
Thứ Hai, 24 tháng 10, 2011
Thành Thánh-Jerusalem Mới--2
Jerusalem thuộc thiên |
Chúng ta đang suy nghiệm các chương cuối cùng của sách Khải thị, đặc biệt với các phần bàn về Giêrusalem mới từ trời nơi Đức Chúa Trời mà xuống. Tại đầu mối này anh em sẽ nhìn vào thơ Hê bơ rơ:
Xin đọc 11:9-10, 12:22, 13:14 (chú ý là 11:10 chép “... thành phố có các nền tảng).
Chủ Nhật, 23 tháng 10, 2011
KHẢI TƯỢNG VÀ NHIỆM MẠNG-1
"Nhưng, những người nhận biết Đức Chúa Trời của họ sẽ thực hiện các kỳ công." - Dan. 11:32.( Bản Anh văn)
Từ ngữ "nhưng" đánh dấu đỉnh cao. Trước đó có các khải tượn
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)