Mathio 22:29, “ Đức Giê-su đáp: “Các ông đã lầm,
không hiểu Kinh Thánh cũng như quyền năng của Đức Chúa Trời”-
Tín đồ thích tạo nên sự công nghĩa bản thân-
-
Công 2:37- Chúng nghe vậy, lòng như kim châm,
bèn hỏi Phi-e-rơ và các sứ đồ khác rằng: “Hỡi anh em, chúng tôi phải làm chi?”
Công 16: 30- Đề lao …hỏi rằng: “Thưa hai ông,
tôi cần phải làm gì để được cứu?”
Bản tính độc lập, tự túc của con người lúc nào
cũng muốn làm cái gì đó để làm Đức Chúa Trời hài lòng. Dân chúng nghe Phi-r-rơ
vào ngày Ngũ tuần và viên đề lao thành Phi-líp, cũng như cả triệu Cơ đốc nhân khác hiện nay cũng đều
muốn làm gì đó cho Chúa.
Công 2:37- Chúng nghe vậy, lòng như kim châm,
bèn hỏi Phi-e-rơ và các sứ đồ khác rằng: “Hỡi anh em, chúng tôi phải làm chi?”
Công 16: 30- Đề lao …hỏi rằng: “Thưa hai ông,
tôi cần phải làm gì để được cứu?”
MK- 12-9-2016
-
MỐI LIÊN HỆ CỦA CƠ ĐỐC NHÂN VỚI LUẬT PHÁP-
Khi đọc các thư tín điều cần thiết là phải phân
biệt giữa "pháp luật- law" và "pháp luật- the law". (Trong nguyên văn tiếng Hi lạp có chép: law và
the law—mà tiếng Việt không thể dịch được). Nơi nào có mạo từ xác định (the) được
sử dụng, từ ngữ đó (the law) đề cập đến pháp luật Môi-se; khi nào không có mạo
từ “the”, từ ngữ “law” nói đến pháp luật như một nguyên tắc. Việc chúng ta được
giải thoát khỏi "luật pháp" được dựa trên sự chúng ta được giải thoát
khỏi "pháp luật" như một
nguyên tắc. Đức Chúa Trời không còn giao dịch với chúng ta theo các nguyên tắc
của pháp luật. Kết quả là, chúng ta không có kết nối với pháp luật của Si-nai. Là
một nguyên tắc, "luật pháp" lớn
hơn " the luật pháp" như một sự vật. Là một nguyên tắc, luật pháp bao
gồm "the luật pháp" như một sự vật. Chúng ta có ngụ ý gì khi chúng ta
nói rằng Đức Chúa Trời không giao thiệp với chúng ta trên cơ sở luật pháp?
Chúng ta có ngụ ý rằng Ngài không còn đưa ra các đòi hỏi với chúng ta nữa. Nếu
tôi đang sống theo nguyên tắc của pháp luật, tôi đang tìm cách làm hài lòng Đức
Chúa Trời, nhưng việc tìm cách làm hài lòng Đức Chúa Trời bằng những việc làm
tuân giữ luật pháp chết như vậy, không làm Ngài đẹp lòng .
Câu chuyện về người con hoang đàng đưa ra một
minh họa tối cao của cách làm hài lòng Đức Chúa Trời. Người cha cho biết,
"Nhưng lấy làm phải lắm mà ăn mừng và vui vẻ" (Lu 15:32). Sự việc vô
cùng vui vẻ với tấm lòng của người cha đã không phải là việc người anh làm việc cực nhọc cho người cha, nhưng người em
trai đã sẵn sàng để cho người cha làm mọi thứ cho anh ta. Những gì đã làm hài
lòng không phải là anh cả, là người muốn làm người dâng hiến, nhưng là người
em, là người đã sẵn sàng làm người tiếp nhận. Khi người con hoang đàng trở về
nhà, sau khi lãng phí tất cả tư hữu của mình vào cuộc sống náo loạn, người cha
đã không có một lời khiển trách liên quan đến sự hoang phí hoặc nói một lời chất
vấn về của cải đã mất. Ông đã không đau khổ về tất cả những gì đã được chi
tiêu; ông chỉ vui mừng rằng sự trở lại của người con hoang đàng dành cho ông một
cơ hội để chi tiêu nhiều hơn. Đức Chúa Trời rất giàu có, niềm vui của Ngài là
ban cho; kho tàng của báu của Ngài rất đầy đủ và điều đau khổ với Ngài là khi
chúng ta từ chối dành cho Ngài một cơ hội để Ngài rộng rãi ban ra kho báu của Ngài
trên chúng ta. Niềm vui của người cha là khi ông tìm thấy một ứng viên sẵn sàng
trong người con hoang đàng về chiếc áo choàng, nhẫn, giày dép, và tiệc tùng; và
đó là nỗi buồn của ông khi ông không thấy có ứng dụng như vậy trong người anh cả.
Đó là một nỗi đau với tấm lòng của Đức Chúa Trời
khi chúng ta cố gắng dâng lên những điều ấy cho Ngài, bởi vì Ngài rất phong phú.
Niềm vui là khi chúng ta chỉ đơn giản để cho Ngài ban cho và cứ ban cho chúng
ta. Ngài đau buồn khi chúng ta cố gắng làm những việc đó cho Ngài, vì Ngài rất
có khả năng. Ngài mong muốn chúng ta chỉ cho phép Ngài làm tất cả mọi thứ. Ngài
muốn làm Đấng Ban Cho và Đấng Hành động vĩnh viễn. Chỉ khi nào chúng ta nhìn thấy
được Ngài phong phú dường nào và vĩ đại như thế nào, chúng ta sẽ từ bỏ tất cả
các sự hiến dâng và việc làm của mình cho Ngài.
Chúng ta có nghĩ rằng hành vi tốt của chúng ta
sẽ chấm dứt nếu chúng ta ngừng cố gắng làm hài lòng Đức Chúa Trời chăng? Nếu
chúng ta từ bỏ tất cả các sự hiến dâng và việc làm cho Đức Chúa Trời, chúng ta có
nghĩ rằng kết quả sẽ kém khả quan hơn khi chúng tôi đã tự làm một số điều gì đó
chăng? Khi chúng ta tìm cách làm hài lòng Đức Chúa Trời, chúng ta đang theo việc
làm của pháp luật. Các việc làm của chúng ta là đáng ghét đối với Đức Chúa Trời
chúng ta—thậm chí là các "việc làm tốt." Tất cả các việc làm của chúng
ta là "công việc chết" và cần phải được ăn năn. Ngay khi chúng ta ngừng
dâng hiến, chúng ta sẽ chứng minh Ngài là một Đấng Ban Cho diệu kì biết bao!.
Ngay khi chúng ta ngừng làm việc, chúng ta sẽ thấy Ngài là Đấng Hành Động diệu
kì dường nào!
Người anh cả và người con hoang đàng đều cùng
cách xa với niềm vui của nhà người cha
như nhau. Người anh cả, mặc dù không sống ở "nơi xa ", nhưng chỉ sống
ở nhà theo vị trí. Vị trí lý thuyết của anh không bao giờ có thể trở thành kinh
nghiệm, như trong trường hợp của người em hoang đàng, vì anh từ chối từ bỏ những
việc làm tốt của mình.
-
Ý nghĩa của lời Chúa là gì: "Vì Ta nói cho
các con biết: Nếu sự công chính của các con không hơn các chuyên gia kinh luật
và người Pha-ri-si, thì các con không thể vào Nước Thiên Đàng được” (Mathio
5:20).? Ngài không nói về sự giả hình của các thầy thông giáo và người Pharisi,
nhưng nói về sự công bình của họ. Theo Philíp 3, sự công bình của họ là sự công
bình của luật pháp. Trái ngược với sự công bình của các thầy thông giáo và người
Pharisi, Chúa nói đến "sự công chính của các con". Điều nầy là gì? Một
số thần học gia nói rằng đây là sự công bình của Đấng Christ, nhưng câu nầy không
nói "công bình của Ngài", nhưng nói "sự công chính của các
ngươi”. Sự công bình của các thầy thông giáo và của người Pha-ri-si là theo một
tiêu chuẩn nào đó, và "sự công bình của các con" cũng là theo một
tiêu chuẩn nhất định.
Theo ngữ cảnh, chúng ta có thể thấy khác biệt
giữa hai sự công bình nầy là sự khác biệt của các tiêu chuẩn. Câu "Các
ngươi đã nghe phán cho người xưa rằng:.. Song ta nói cùng các ngươi" (Matt
5: 21-22; ,,, 27-28, vv.) lặp đi lặp lại 6 lần. Sự công bình của các thầy thông
giáo và người Pha-ri-si dựa trên luật pháp; "sự công chính của các người"
thì dựa vào những gì "Ta nói". Hãy lưu ý tiêu chuẩn thứ hai cao hơn
biết bao. Trải qua nhiều thế kỉ, loài người tìm cách đạt được tiêu chuẩn đầu
tiên và đã thất bại, làm thế nào Chúa có thể dám dấy lên tiêu chuẩn cao hơn?
Ngài đã có thể dấy lên tiêu chuẩn đó bởi vì Ngài tin vào sự sống của chính
Ngài. Ngài đã không sợ khi đặt các sự đòi hỏi kinh khủng trên chính Ngài.
Chúng ta nên tìm thấy sự thoải mái trong việc đọc
các định luật của các vương quốc trong Mthio 5-7, bởi vì chúng cho thấy sự tự
tin hoàn toàn mà Chúa có trong sự sống của Ngài. Ba chương nầy quy định việc
đánh thuế thần thượng của sự sống thần thượng. Tính vĩ đại trong các đòi hỏi mà
Ngài đặt trên chúng ta cho thấy sự vĩ đại trong việc Ngài tin tưởng vào sự sống
mà Ngài đã đặt trong chúng ta. Chúng ta thường rất ít nhận thấy có sự kìm kẹp
khủng khiếp mà pháp luật có trên chúng ta. Nó đã thâm nhập vào trong xương cốt của
chúng ta; nó thấm vào toàn bộ con người chúng ta. Lúc nào người tín đồ cũng muốn
tạo ra sự công chính của mình bằng cách vâng giữ luật pháp văn tự chết. Đức
Chúa Trời đang làm việc trong chúng ta từng ngày để giải phóng chúng ta khỏi luật
pháp văn tự.
(internet)
THE CHRISTIAN'S RELATIONSHIP
TO THE LAW-
In reading the Epistles it is
necessary to differentiate between "law" and "the law."
Where the definite article is used, the word refers to the Mosaic law; when
there is no article, the word refers to law as a principle. Our deliverance
from "the law" is based on our deliverance from "law" as a
principle. God no longer deals with us according to the principle of law. As a
result, we have no connection with the law of Sinai. "Law" as a
principle is greater than "the law" as a thing. Law as a principle
includes "the law" as a thing. What do we mean when we say that God
does not deal with us on the basis of law? We mean that He makes no demands
upon us. If I am living according to the principle of law, I am seeking to
please God, but this seeking to please God is displeasing to Him.
The story of the prodigal son
gives a supreme illustration of the way to please God. The father said,
"We had to be merry and rejoice" (Luke 15:32). The matter that was
supremely joyful to the father's heart was not the elder brother's incessant
toiling for the father, but the younger brother's willingness to let the father
do everything for him. What was pleasing was not the elder brother who wanted
to be the giver, but the younger brother who was willing to be the receiver.
When the prodigal returned home after wasting all of his substance on riotous
living, the father did not have a word of rebuke concerning the waste or a word
of inquiry regarding the substance. He did not sorrow over all that was spent;
he only rejoiced that the prodigal's return afforded him the opportunity to
spend much more. God is so wealthy that His chief delight is to give; His
treasure-stores are so full that it is painful to Him when we refuse Him an
opportunity to lavish His treasures upon us. It was the father's joy that he
found a willing applicant in the prodigal son for the robe, ring, shoes, and
feast; it was his sorrow that he found no such application in the elder
brother. It is a grief to the heart of God when we try to give things to Him,
because He is so rich. It is a joy when we simply allow Him to give and give to
us. It grieves Him when we try to do things for Him, because He is so able. He
longs for us to simply allow Him to do everything. He wants to be the Giver and
the Doer eternally. If only we saw how rich and how great He is, we would leave
all the giving and doing to Him.
Do we think that our good
behavior will cease if we stop trying to please God? If we left all the giving
and working to God, do we think the result would be less satisfactory than if
we did some of it ourselves? When we seek to please God, we are according to
the works of the law. Our works are hateful to God—even our "good works."
All of our works are "dead works" and need to be repented of. As soon
as we stop giving, we will prove what a Giver He is. As soon as we stop
working, we will see what a worker He is.
The elder brother and the
prodigal son were equally far removed from the joys of the father's house. The
elder brother, though not in the "far country," was only at home
positionally. His theoretical position could never become experiential, as it
was in the case of the prodigal, because he refused to forsake his own good
works.
What is the meaning of the Lord's
word: "For I say to you that unless your righteousness surpasses that of
the scribes and Pharisees, you shall by no means enter into the kingdom of the
heavens" (Matt. 5:20)? He was not speaking of the hypocrisy of the scribes
and Pharisees, but of their righteousness. According to Philippians 3, their
righteousness was the righteousness of the law. In contrast to the
righteousness of the scribes and Pharisees, the Lord referred to "your
righteousness." What is this? Some theologians say that this is the
righteousness of Christ, but the verse does not say "His
righteousness" but "your righteousness." The righteousness of
the scribes and Pharisees was according to a certain standard, and "your
righteousness" is also according to a certain standard.
From the context, we can see that
the difference between these two righteousnesses was a difference of standards.
"It was said to the ancients....But I say to you" (Matt. 5:21-22; cf.
27-28, etc.). The righteousness of the scribes and Pharisees is based on the
law; "your righteousness" is based on what "I say." Note
how much higher the second standard is. After men sought for centuries to
attain the first standard and failed, how could the Lord dare to raise the
standard higher? He could raise it because He believed in His own life. He was
not afraid of placing tremendous demands upon Himself. We should find comfort
in reading the laws of the kingdom in Matthew 5—7 because they show the utter
confidence that the Lord has in His own life. These three chapters set forth
the divine taxation of the divine life. The greatness of the demands He makes
upon us reveals the greatness of His confidence in the life that He has put
within us. We realize very little of the terrible grip that law has on us. It
has penetrated to our very bones; it permeates our entire being. God is working
in us day by day to liberate us from it.